Ở cua, giáp đầu – ngực chính là
A. mai. B. tấm mang. C. càng. D. mắt.
Ở cua, giáp đầu – ngực chính là
A. mai. B. tấm mang. C. càng. D. mắt.
Ở cua, giáp đầu – ngực chính là?
A. mai.
B. tấm mang.
C. càng.
D. mắt.
Câu 1. Khi quan sát bằng mắt thường, cua đồng đực và cua đồng cái sai khác nhau ở điểm nào?
A. Cua cái có đôi càng và yếm to hơn cua đực.
B. Cua đực có đôi càng to khoẻ hơn, cua cái có yếm to hơn cua đực.
C. Cua đực có yếm to hơn nhưng đôi càng lại nhỏ hơn cua cái.
D. Cua đực có đôi càng và yếm to hơn cua cái.
Câu 2.Vì sao nói bọ ngựa phát triển qua biến thái không hoàn toàn, bươm bướm phát triển qua biến thái hoàn toàn?
A. Ở bọ ngựa, con non có hình thái gần giống con trưởng thành. Ở bươm bướm, ấu trùng có hình thái khác biệt so với con trưởng thành
B. Ở bọ ngựa, con non có hình thái giống hoàn toàn con trưởng thành. Ở bươm bướm, ấu trùng có hình thái khác biệt so với con trưởng thành
C. Ở bọ ngựa, con non có hình thái gần giống con trưởng thành. Ở bươm bướm, ấu trùng có hình thái gần giống so với con trưởng thành
D. Ở bọ ngựa, con non có hình thái giống con trưởng thành. Ở bươm bướm, ấu trùng có hình thái gần giống so với con trưởng thành
Câu 3. Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?
A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.
B. Thu hút con mồi lại gần tôm.
C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.
D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.
Câu 4. Loài nào sau đây có cơ thể được bảo vệ bởi 2 mảnh vỏ?
A. Ốc sên B. Nhện nhà C. Hến D. Mực
Câu 5. Tập tính nào sau đây là của mực?
A. Phun chất lỏng màu đen để tự vệ
B. Đào lỗ đẻ trứng
C. Bảo vệ con non
D. Cho con bú.
Câu 6. Loài nào sau đây được con người nuôi để sản xuất ngọc trai nhân tạo?
A. Trai sông và trai tượng
B. Trai sông và trai biển
C. Trai ngọc ở biển và trai tượng
D. Trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển
Câu 7. Loài nào sau đây thuộc ngành thân mềm gây hại cho cây trồng?
A. Châu chấu B. Ốc sên C. Nhện nhà D. Bướm
Câu 8. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau.
Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)….
A. (1): hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng B. (1): hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng
C. (1): hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng D. (1): ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụn
Câu 9. Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Trai sông là động vật lưỡng tính. B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước.
C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá.
Câu 10.Loài nào sau đây thuộc lớp sâu bọ làm thuốc chữa bệnh?
A. Nhện nhà B. Ruồi, mũi C.Ong mật D. Chim
Câu 11.Ngành thân mềm có những đặc điểm chung nào sau đây?
A. Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi
B. Thân mềm, phân đốt, có vỏ đá vôi
C. Thân mềm, không phân đốt, có vỏ kitin
D. Thân mềm, không phân đốt, có vỏ kitin
Câu 12. Sự phát triển qua biến thái không hoàn toàn của
châu chấu thể hiện như thế nào?
A. Châu chấu non nở ra khác con trưởng thành: nhỏ, chưa đủ cánh.
B. Châu chấu non nở ra phải trải qua lột xác mới trở thành con trưởng thành.
C. Châu chấu non nở ra giống con trưởng thành nhưng nhỏ, chưa có cánh.
D. Châu chấu non nở ra giống con trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh
Câu 13. thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?
A. Làm hại cây trồng.
B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.
C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 14 Tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên có ý nghĩa gì?
A. Đẻ nhanh và nhiều trứng hơn.
B. Giữ ấm và bảo vệ trứng .
C. Trứng nhanh nở hơn
D. Giữ ấm trứng
Câu 15. Mai của mực thực chất là
A. khoang áo phát triển thành.
B. tấm miệng phát triển thành.
C. vỏ đá vôi tiêu giảm. D. tấm mang tiêu giảm.
Câu 16 .Tập tính nào sau đây là của ốc sên?
A. Đào lỗ đẻ trứng
B. Phun chất lỏng màu đen để tự vệ
C. Bảo vệ con non
D. Cho con bú
Câu 17.Câu Phát biểu nào sau đây về châu chấu là sai?
A. Hô hấp bằng phổi B. Tim hình ống.
C. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. D. Là động vật không xương sống.
Câu 18.Loài nào sau đây thuộc lớp sâu bọ tham gia thụ phấn cho cây trồng?
A. Nhện nhà B. Ruồi, mũi C.Ong, bướm . D. Chim
Câu 19.Tập tính mực dấu mình trong rong rêu có ý nghĩa gì?
A. Nghỉ ngơi. B. Bắt mồi .
C. Lẩn trốn kẻ thù D.Sinh sản
Câu 20.Các loài: bọ cạp, cái ghẻ, ve bò thuộc lớp nào sau đây?
A. Lớp giáp xác
B. Lớp hình nhện
C. Lớp sâu bọ
D. Lớp thân mềm
II. TỰ LUẬN
Câu 1.
Hãy kể tên các ngành động vật mà em đã được học hoàn thiện theo thứ tự từ cấu tạo cơ thể đơn giản đến phức tạp? Hãy nêu 3 loài đại diện cho mỗi ngành?
Câu 2.
Trình bày đặc điểm của châu chấu (cấu tạo ngoài, dinh dưỡng, sinh sản và phát triển)?
Câu 3.
Vì sao sự phát triển, tăng trưởng của các loài thuộc ngành chân khớp gắn liền với sự lột xác?
Câu 4.
Trình bày đặc điểm của tôm sông (cấu tạo ngoài, dinh dưỡng, sinh sản)?
Khi quan sát bằng mắt thường, cua đồng đực và cua đồng cái sai khác nhau ở điểm nào?
A. Cua cái có đôi càng và yếm to hơn cua đực.
B. Cua đực có đôi càng to khoẻ hơn, cua cái có yếm to hơn cua đực.
C. Cua đực có yếm to hơn nhưng đôi càng lại nhỏ hơn cua cái.
D. Cua đực có đôi càng và yếm to hơn cua cái.
Nhóm gồm toàn những động vật có đặc điểm “ Cơ thể có hai phần: Đầu- ngực và bụng, phần đầu – ngực có giác quan, miệng với các chân hàm xung quanh và chân bò” là:
A. Mọt ẩm, sun, rận nước, chân kiếm, tôm, cua.
B. Tôm, cua, nhện, châu chấu, tép, ve bò.
C. Mọt ẩm, sun, rận nước, châu chấu, tép, ve bò.
D. Tôm, cua, nhện, châu chấu, tép, ve bò.
Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở sâu bọ mà không ở các chân khớp khác? A. Lột xác mà tăng trưởng B. Có chân phân đốt C. Có vỏ kitin D. Cơ thể chia thành 3 phần: đầu, ngực, bụng
Câu 61: Cho các động vật sau:
Bọ cạp Cái ghẻ Mọt ẩm Cua nhện Mọt hại gỗ Ve bò
Trong các động vật trên, có bao nhiêu động vật thuộc lớp hình nhện?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 62: Đôi chân xúc giác ở phần đầu – ngực của nhện có chức năng gì?
A. Di chuyển và chăng lưới.
B. Cảm giác về khứu giác và xúc giác.
C. Bắt mồi và tự vệ.
D Sinh ra tơ nhện.
Câu 63: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì cơ thể tôm tăng kích thước quá nhanh.
B. Vì tôm có lớp vỏ ngoài cứng bằng kitin ngấm thêm canxi.
C. Vì tôm sống trong nước.
D. Vì tôm ăn động vật, thực vật.
Câu 64: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào giúp phân biệt sâu bọ với các chân khớp khác?
A. Vỏ bằng kitin.
B. Hệ thần kinh phát triển cao.
C. Cơ thể có 3 phần: đầu, ngực, bụng.
D. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.
Câu 65: Vì sao hệ tuần hoàn của sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?
A. Vì tim có cấu tạo hình ống, gồm nhiều ngăn.
B. Vì vai trò cung cấp ôxi cho tế bào do hộ thống ống khí đảm nhiệm.
C. Vì chúng có hệ tuần hoàn hở.
D Vì ở sâu bọ có hệ thần kinh rất phát triển.
Câu 66: Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết của châu chấu có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Các ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau.
B. Có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày.
C. Có hệ thống ống khí phát triển chằng chịt.
D. Có hạch não phát triển.
Câu 67: Động vật nào dưới đây có tập tính chăn nuôi động vật khác?
A. Kiến cắt lá.
B. Ve sầu.
C. Ong mật.
D. Bọ ngựa.
Câu 68: Tập tính nào dưới đây không có ở kiến?
A. Đực cái nhận biết bằng tín hiệu.
B. Chăn nuôi động vật khác.
C. Chăm sóc thế hệ sau.
D. Dự trữ thức ăn.
Câu 69: Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội?
A. Kiến.
B. Mối.
C. Ong mật.
D. Cả A, B và C.
Câu 70: Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng ở giai đoạn sâu non lại gây hại cho cây trồng?
A. Bướm.
B. Mối.
C. Ong mật.
D. Bọ cạp.
Câu 61: Cho các động vật sau:
Bọ cạp Cái ghẻ Mọt ẩm Cua nhện Mọt hại gỗ Ve bò
Trong các động vật trên, có bao nhiêu động vật thuộc lớp hình nhện?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 62: Đôi chân xúc giác ở phần đầu – ngực của nhện có chức năng gì?
A. Di chuyển và chăng lưới.
B. Cảm giác về khứu giác và xúc giác.
C. Bắt mồi và tự vệ.
D Sinh ra tơ nhện.
Câu 63: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì cơ thể tôm tăng kích thước quá nhanh.
B. Vì tôm có lớp vỏ ngoài cứng bằng kitin ngấm thêm canxi.
C. Vì tôm sống trong nước.
D. Vì tôm ăn động vật, thực vật.
Câu 64: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào giúp phân biệt sâu bọ với các chân khớp khác?
A. Vỏ bằng kitin.
B. Hệ thần kinh phát triển cao.
C. Cơ thể có 3 phần: đầu, ngực, bụng.
D. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.
Câu 65: Vì sao hệ tuần hoàn của sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?
A. Vì tim có cấu tạo hình ống, gồm nhiều ngăn.
B. Vì vai trò cung cấp ôxi cho tế bào do hộ thống ống khí đảm nhiệm.
C. Vì chúng có hệ tuần hoàn hở.
D Vì ở sâu bọ có hệ thần kinh rất phát triển.
Câu 66: Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết của châu chấu có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Các ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau.
B. Có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày.
C. Có hệ thống ống khí phát triển chằng chịt.
D. Có hạch não phát triển.
Câu 67: Động vật nào dưới đây có tập tính chăn nuôi động vật khác?
A. Kiến cắt lá.
B. Ve sầu.
C. Ong mật.
D. Bọ ngựa.
Câu 68: Tập tính nào dưới đây không có ở kiến?
A. Đực cái nhận biết bằng tín hiệu.
B. Chăn nuôi động vật khác.
C. Chăm sóc thế hệ sau.
D. Dự trữ thức ăn.
Câu 69: Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội?
A. Kiến.
B. Mối.
C. Ong mật.
D. Cả A, B và C.
Câu 70: Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng ở giai đoạn sâu non lại gây hại cho cây trồng?
A. Bướm.
B. Mối.
C. Ong mật.
D. Bọ cạp.