Ở đới ôn hòa, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Ở đới ôn hòa, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Câu: 8 Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:
A. Vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. Độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. Sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. Sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu: 7 Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:
A. Vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. Sường núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. Sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu: 9 Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:
A. Vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. Sường núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. Sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Để thích nghi với khí hậu lạnh giá, các loài động vật ở đới lạnh thường có đặc điểm:
A. Có lớp mỡ, lớp lông dày
B. Bộ lông thấm nước
C. Di cư hoặc ngủ đông, sống riêng lẻ
D. Ngủ đông, ít có lông, da trơn
Để thích nghi với khí hậu lạnh giá, các loài động vật ở đới lạnh thường có đặc điểm:
A. Có lớp mỡ, lớp lông dày
B. Bộ lông thấm nước
C. Di cư hoặc ngủ đông, sống riêng lẻ
D. Ngủ đông, ít có lông, da trơn
Câu 21. Trong môi trường vùng núi, ở những sườn đón gió thường có
A. mưa nhiều, cây cối tốt tươi.
B. khí hậu khô hạn, cây cối khô cằn.
C. lượng mưa và độ ẩm thay đổi theo độ cao.
D. mưa nhiều, cây cối nghèo nàn kém phát triển.
Câu 22. Trong môi trường vùng núi, ở những sườn khuất gió thường có
A. mưa nhiều, cây cối tốt tươi.
B. khí hậu khô hạn, cây cối khô cằn.
C. lượng mưa và độ ẩm thay đổi theo độ cao.
D. mưa nhiều, cây cối nghèo nàn kém phát triển.
Câu 23. Trong môi trường đới lạnh cảnh quan phổ biến là?
A. Rừng xích đạo ẩm. B. Rừng kín thường xanh.
C. Đài nguyên. D. Xa van.
Câu 24. Trong môi trường xích đạo cảnh quan phổ biến là?
A. Rừng xích đạo ẩm. B. Rừng kín thường xanh.
C. Đài nguyên. D. Xa van.
Câu 25. Tại sao hoang mạc thường được hình thành và phân bố dọc theo hai đường chí tuyến?
A. Vì chí tuyến là giới hạn xa nhất có hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh.
B. Vì chí tuyến là danh giới giữa hai đới khí hậu nóng và ôn hoà.
C. Vì chí tuyến có khí áp cao, khí hâụ khá ổn định, ít mưa.
D. Vì chí tuyến có hoang mạc Xa-ha-ra chạy qua.
có tâm nha bạn ! :)))
Câu 21. Trong môi trường vùng núi, ở những sườn đón gió thường có
A. mưa nhiều, cây cối tốt tươi.
B. khí hậu khô hạn, cây cối khô cằn.
C. lượng mưa và độ ẩm thay đổi theo độ cao.
D. mưa nhiều, cây cối nghèo nàn kém phát triển.
Câu 22. Trong môi trường vùng núi, ở những sườn khuất gió thường có
A. mưa nhiều, cây cối tốt tươi.
B. khí hậu khô hạn, cây cối khô cằn.
C. lượng mưa và độ ẩm thay đổi theo độ cao.
D. mưa nhiều, cây cối nghèo nàn kém phát triển.
Câu 23. Trong môi trường đới lạnh cảnh quan phổ biến là?
A. Rừng xích đạo ẩm. B. Rừng kín thường xanh.
C. Đài nguyên. D. Xa van.
Câu 24. Trong môi trường xích đạo cảnh quan phổ biến là?
A. Rừng xích đạo ẩm. B. Rừng kín thường xanh.
C. Đài nguyên. D. Xa van.
Câu 25. Tại sao hoang mạc thường được hình thành và phân bố dọc theo hai đường chí tuyến?
A. Vì chí tuyến là giới hạn xa nhất có hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh.
B. Vì chí tuyến là danh giới giữa hai đới khí hậu nóng và ôn hoà.
C. Vì chí tuyến có khí áp cao, khí hâụ khá ổn định, ít mưa.
D. Vì chí tuyến có hoang mạc Xa-ha-ra chạy qua.
Câu 26. Ý nào không đúng khi nói về sự thích nghi của thực vật ở hoang mạc với môi trường khắc nghiệt, khô hạn?
A. Tự hạn chế sự thoát hơi nước, tăng cường dự trữ nước và các chất dinh dưỡng trong cơ thể.
B. Rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm.
C. Lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước.
D. Sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá và chỉ kiếm ăn vào ban đêm.
Câu 21. Trong môi trường vùng núi, ở những sườn đón gió thường có
A. mưa nhiều, cây cối tốt tươi.
B. khí hậu khô hạn, cây cối khô cằn.
C. lượng mưa và độ ẩm thay đổi theo độ cao.
D. mưa nhiều, cây cối nghèo nàn kém phát triển.
Câu 22. Trong môi trường vùng núi, ở những sườn khuất gió thường có
A. mưa nhiều, cây cối tốt tươi.
B. khí hậu khô hạn, cây cối khô cằn.
C. lượng mưa và độ ẩm thay đổi theo độ cao.
D. mưa nhiều, cây cối nghèo nàn kém phát triển.
Câu 23. Trong môi trường đới lạnh cảnh quan phổ biến là?
A. Rừng xích đạo ẩm. B. Rừng kín thường xanh.
C. Đài nguyên. D. Xa van.
Câu 24. Trong môi trường xích đạo cảnh quan phổ biến là?
A. Rừng xích đạo ẩm. B. Rừng kín thường xanh.
C. Đài nguyên. D. Xa van.
Câu 25. Tại sao hoang mạc thường được hình thành và phân bố dọc theo hai đường chí tuyến?
A. Vì chí tuyến là giới hạn xa nhất có hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh.
B. Vì chí tuyến là danh giới giữa hai đới khí hậu nóng và ôn hoà.
C. Vì chí tuyến có khí áp cao, khí hâụ khá ổn định, ít mưa.
D. Vì chí tuyến có hoang mạc Xa-ha-ra chạy qua.
Câu 26. Ý nào không đúng khi nói về sự thích nghi của thực vật ở hoang mạc với môi trường khắc nghiệt, khô hạn?
A. Tự hạn chế sự thoát hơi nước, tăng cường dự trữ nước và các chất dinh dưỡng trong cơ thể.
B. Rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm.
C. Lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước.
D. Sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá và chỉ kiếm ăn vào ban đêm.
Câu 8: Trình bày đặc điểm khí hậu, các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên ở Trung và Nam Mĩ? Sự phân bố các kiểu khí hậu này có mối quan hệ như thế nào với sự phân bố địa hình?
Châu Âu có các kiểu khí hậu nào? Đặc điểm của các kiểu khí hậu đó? Tương ứng với mỗi kiểu khí hậu đó có chế độ nước sông và thực vật như thế nào?