Nước chuyển từ lỏng sang thể khí khi đun sôi nước
Nước sôi ở 100 độ C
Không
Hình như là ko
- thể chất lỏng và khí.
- nước sôi ở 1000C.
- không.
- không.
Nước chuyển từ lỏng sang thể khí khi đun sôi nước
Nước sôi ở 100 độ C
Không
Hình như là ko
- thể chất lỏng và khí.
- nước sôi ở 1000C.
- không.
- không.
Hiện tượng xảy ra như thế nào từ lúc bắt đầu đun nước cho đến khi nước sôi ?
Khi nước đã sôi , nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước có tăng lên nữa không ?
Mong các bạn giúp mình , không biết thì đừng trả lời
- Nga -
Người ta đun sôi một ấm nước bằng một bếp điện. Ấm tỏa nhiệt ra không khí trong đó nhiệt lượng hao phí tỉ lệ với thời gian đun. Nếu dùng hiệu điện thế U 1 = 200 V thì sau 5 phút nước sôi. Nếu dùng hiệu điện thế U 2 = 100 V thì sau 25 phút nước sôi. Nếu dùng hiệu điện thế U 3 = 150 V thì thời gian đun sôi lượng nước trên gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 10,0 phút.
B. 18,2 phút.
C. 9,4 phút.
D. 15,0 phút
Một ấm điện có hai dây dẫn có điện trở R 1 và R 2 để đun nước. Nếu dùng dây R 1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian là 30 phút. Còn nếu dùng dây R 2 thì nước sẽ sôi sau 60 phút. Coi điện trở của dây thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường, nếu dùng cả hai dây đó mắc song song thì ấm nước sẽ sôi sau khoảng thời gian là
A. 30 phút.
B. 100 phút
C. 20 phút.
D. 24 phút
Một ấm điện có hai dây dẫn có điện trở R 1 và R 2 để đun nước, nếu dùng dây R 1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian là 30 phút. Còn nếu dùng dây R 2 thì nước sẽ sôi sau 60 phút. Coi điện trở của dây thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường, nếu dùng cả hai dây đó mắc song song thì ấm nước sẽ sôi sau khoảng thời gian là:
A. 30 phút
B. 100 phút
C. 10 phút
D. 24 phút
Một ấm điện có hai dây dẫn có điện trở R1 và R2 để đun nước, nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian là 30 phút. Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau 60 phút. Coi điện trở của dây thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường, nếu dùng cả hai dây đó mắc song song thì ấm nước sẽ sôi sau khoảng thời gian là:
A. 30 phút.
B. 100 phút.
C. 10 phút.
D. 24 phút.
Một ấm điện có hai dây dẫn có điện trở R 1 v à R 2 để đun nước. Nếu dùng dây R 1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian là 30 phút. Còn nếu dùng dây R 2 thì nước sẽ sôi sau 60 phút. Coi điện trở của dây thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường, nếu dùng cả hai dây đó mắc song song thì ấm nước sẽ sôi sau khoảng thời gian là
A. 30 phút
B. 100 phút
C. 20 phút
D. 24 phút
Dùng điện áp không đổi U để cung cấp cho một bếp điện gồm hai dây điện trở R 1 và R 2 . Nếu chỉ dùng R 1 thì thời gian đun sôi nước là 10 phút, nếu chỉ dùng R 2 thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Hỏi khi dùng R 1 nối tiếp R 2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu? (bỏ qua hao phí do nhiệt truyền ra môi trường)
A. 15 phút
B. 30 phút
C. 15 phút
D. 10 phút
Một bình ga dùng cho loại bếp cắm trại chứa 190 g butan, biết Đốt cháy butan sẽ tỏa một lượng nhiệt là 2600 kj/mol. Để đun một lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 20độ đến sôi 100 độ thì cần một lượng nhiệt là 334kj. Viết PTHH. giả sử không có sự thất thoát nhiệt lượng ra môi trường xung quanh, xác định khối lượng nước có thể đun sôi khi dùng toàn bộ lượng ga trong bình .
Dùng một bếp điện để đun sôi một lượng nước. Nếu nối bếp với hiệu điện thế U 1 = 120 V thì thời gian sôi là t 1 = 10 phút. Nối bếp với hiệu điện thế U 2 = 80 V thì thời gian nước sôi là t 2 = 20 phút. Hỏi nếu nối bếp với hiệu điện thế U 2 = 60 V thì nước sôi trong thời gian t 3 bằng bao nhiêu? Cho nhiệt lượng hao phí tỷ lệ với thời gian đun nước.
A. 307,6 phút.
B. 30,76 phút.
C. 3,076 phút.
D. 37,06 phút.