Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?
A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới.
C. Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá.
D. Biến nước ta thành căn cứ quân sự để xâm lược các nước khác.
Năm 179 TCN, nước ta bị triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc xâm chiếm?
A. lãnh thổ Trung Quốc
B. nước Văn Lang
C. quốc gia Nam Việt
D. quốc gia An Nam
Từ thế kỉ II TCN đến năm 42-43, nhân dân ta phải đương đầu với các thế lực phong kiến phương Bắc là:
A. nhà Tần, nhà Nam Hán, nhà Tống
B. nhà Tần, nhà Triệu, nhà Đông Hán
C. nhà Triệu, nhà Nam Hán
D. nhà Tần, nhà Tống, nhà Minh
Chính quyền phong kiến phương Bắc đã tổ chức bộ máy cai trị nước ta như thế nào?
A. Chia nước ta thành quận huyện, sát nhập vào lãnh thổ phương Bắc.
B. Chia nước ta thành năm quận, cử người sang cai trị trực tiếp.
C. Chia nước ta thành quận huyện, cử người cai trị tới tận xóm, làng.
D. Tăng cường kiểm soat, đưa người Hán sang sống chung với người Việt.
Khoảng 1500 năm TCN, miền lãnh thổ của Ấn Độ phát triển hơn cả là
A. Miền Bắc
B. Miền tây Bắc
C. Miền Đông Bắc
D. Miền Nam
Năm 2500 TCN gắn với lịch sử Ấn Độ là
A. xuất hiện một số nhà nước trên lưu vực sông Hằng
B. xuất hiện một số thành thị đầu tiên bên sông Ấn
C. vua A-sô-ca mở rộng lãnh thổ xuống phía nam Ấn Độ
D. Vương triều Gúp-ta thành lập
Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, tình hình đất nước ta như thế nào?
A. Bị quân Tống đặt ách thống trị, đô hộ
B. Đất nước rơi vào tình trạng khó khăn
C. Đất nước bị chia cắt từng cát cứ
D. Đất nước loạn lạc, đói khổ
Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, tình hình đất nước ta như thế nào?
A. Bị quân Tống đặt ách thống trị, đô hộ
B. Đất nước rơi vào tình trạng khó khăn
C. Đất nước bị chia cắt từng cát cứ
D. Đất nước loạn lạc, đói khổ
Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, tình hình đất nước ta như thế nào?
A. Bị quân Tống đặt ách thống trị, đô hộ
B. Đất nước rơi vào tình trạng khó khăn
C. Đất nước bị chia cắt từng cát cứ
D. Đất nước loạn lạc, đói khổ