Đáp án B
Nước ta đi lên từ một nước chủ yếu là nông nghiệp.
Đáp án B
Nước ta đi lên từ một nước chủ yếu là nông nghiệp.
Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu nhất làm giảm tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp trong cơ cấu lao động của nước ta hiện nay?
A. Cơ sở hạ tầng ngày càng được hoàn thiện
B. Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới
C. Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh
D. Tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Lao động nước ta chủ yếu tập chung ở các ngành nông – lâm nghiệp là do?
A. Các ngành này có năng suất lao động thấp hơn nền cần nhiều lao động
B. Sản xuất nông- lâm nghiệp ít gặp rủi ro nên thu hút nhiều người lao động
C. Các ngành này có thu nhập cao nên thu hút nhiều lao động
D. Đây là các ngành có cơ cấu đa dạng nên thu hút nhiều lao động
Xu hướng chuyển dịch trong nội bộ ngành ở khu vực I ( nông – lâm – ngư nghiệp) của nước ta là?
A. Tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp, giảm tỉ trọng ngành thủy sản
B. Tăng tỉ trọng ngành trồng trọt, giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi
C. Tăng tỉ trọng ngành thủy sản, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp
D. Tỉ trọng ngành dịch vụ nông nghiệp tăng liên tục trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về hướng chủ yếu trong cơ cấu ngành để làm cho công nghiệp đáp ứng được những nhu cầu mới của đất nước?
1) Đẩy mạnh các ngành công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản.
2) Tập trung phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí.
3) Đưa công nghiệp điện lực đi trước một bước.
4) Điều chỉnh sự phát triển các ngành theo thế mạnh về tài nguyên
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong cơ cấu cây công nghiệp của nước ta chủ yếu là cây công nghiệp nhiệt đới, vì
A. mang lại hiệu quả kinh tế cao
B. nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
C. nhân dân có kinh nghiệm trồng cây công nghiệp từ lâu đời.
D. sự phân hóa đa dạng của khí hậu nước ta
Cho biểu đồ sau:
Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của ĐBSH và ĐBSCL năm 2012
Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng về cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long năm 2012?
1) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng nông- lâm- ngư nghiệp lớn nhất, tiếp đến là công nghiệp và xây dựng, dịch vụ
2) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng công nghiệp - xây dựng lớn nhất, tiếp đến là dịch vụ và nông - lâm - ngư nghiệp.
3) Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng nông-lâm- ngư nghiệp trên 50%, tiếp đến là dịch vụ.
4) Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng còn nhỏ.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Tỉ trọng khu vực nông- lâm- ngư nghiệp trong GDP ở các nước đang phát triển cao hơn các nước phát triển là do
A. Số lao động trong nông lâm ngư nghiệp nhiều hơn.
B. Sản xuất nông lâm ngư nghiệp được chú trọng phát triển.
C. Trình độ công nghiệp hóa thấp hơn.
D. Có điều kiện tự nhiên để phát triển nông lâm ngư nghiệp.
Cho bảng số liệu sau
Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta (giá trị thực tế)
(Đơn vị: tỉ đồng)
Ngành \ Năm | 2000 | 2005 | Nông nghiệp | 129140,5 | 183342,4 | Lâm nghiệp | 7673,9 | 9496,2 | Thủy sản | 26498,9 | 63549,2 | Tổng số | 163313,3 | 256387,8 |
Tính tỉ trọng của từng ngành trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta qua các năm.
Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm? Kể tên một số ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta. Tại sao khi tiến hành công nghiệp hóa phần lớn các nước đang phát triển (trong đó có nước ta) đều ưu tiên phát triển công nghiệp nhẹ?
Ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản phát triển chủ yếu dựa vào
A. vị trí nằm gần các trung tâm công nghiệp
B. nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú
C. mạng lưới giao thông vận tải thuận lợi
D. đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao