Đáp án B
Dùng thuốc vi sinh và nuôi thả ong mắt đỏ là các biện pháp nước ta đã áp dụng
Đáp án B
Dùng thuốc vi sinh và nuôi thả ong mắt đỏ là các biện pháp nước ta đã áp dụng
Biện pháp tiêu diệt sinh vật gây hại nào dưới đây thuộc biện pháp đấu tranh sinh học ?
A. Dùng keo dính chuột
B. Bẫy chuột
C. Dùng mèo bắt chuột
D. Thuốc diệt chuột
a)Quân sát trên mặt đồng có bạn An ghi lại tên các loài động vật : rắn nước , ếch , chim chào mào , sâu xanh , bọ cánh cam , giun đất . Em hãy sắp xếp các động vật trên vào các nghành hoặc lớp động vật đã học đã học trong trương chình sinh học 7
SOS các bạn ơi
Câu 1: Người nông dân dùng nhóm nào dưới đây gồm toàn những động vật trong ngành chân khớp để diệt sâu hại?
A. Bọ ngựa, mối, ong mắt đỏ.
C. Ong mắt đỏ, nhện nhà, nhện chăng lưới.
B. Bọ ngựa, ong xanh, nhện lùn.
D. Nhện đỏ, ong mắt đỏ, rầy xanh.
Câu 14. Đâu là những loài côn trùng được sử dụng làm thiên địch nhằm hạn chế các loài sâu bọ gây hại cho cây trồng? *
A. Bọ ngựa, kiến ba khoang, mối, ong mắt đỏ.
B. Bọ ngựa, ong xanh, ong mắt đỏ, nhện lùn.
C. Bọ rùa, kiến ba khoang, ruồi xám, ong xanh.
D. Nhện đỏ, ong mắt đỏ, rầy xanh, mọt vòi voi.
a) Quan sát vòng đời của sâu bướm ở hình trên em hãy cho biết: giai đoạn nào ảnh hưởng đến năng suất cây trồng?
b) Theo em nên dần sử dụng các biện pháp phòng trừ sâu hại nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn sinh học. Cho ví dụ.
Cho các nhận định dưới đây về vai trò của động vật: | ||||
| A. 1, 2, 3, 4, 5, 6. | B. 1, 2, 3, 4, 5, 7. | C. 1, 2, 3, 6, 7. | D. 2, 3, 5, 6, 7. |
1. a) Nêu đặc điểm chung của lớp thú
b) Giải thích vì sao trong dạ dày của chim đầu gà thường có sỏi
2. Vì sao người ta thường thả cá đuôi cờ vào bể chứa nước ngọt ?
3. Trình bày những biện pháp đấu tranh sinh học
4. Thế nào là động vật quí hiếm ? Là học sinh em phải làm gì để góp phần bảo vệ động vật quí hiếm ?
2.Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh bệnh giun sán kí sinh?
Phải uống thuốc kháng sinh thường xuyên.
Sử dụng thuốc diệt muỗi.
Mắc màn khi đi ngủ.
Ăn uống hợp vệ sinh.
3.Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn có tác dụng
giúp giun đũa di chuyển dễ dàng.
giúp giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh.
giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa.
như bộ áo giáp giúp giun đũa tránh sự tấn công của kẻ thù.
4.Khi mưa nhiều giun đất thường chui lên mặt đất vì:
Giun đất chui lên mặt dất để dễ dàng bơi lội.
Giun đất ăn mùn thưc vật và vụn hữu cơ.
Giun đất hô hấp qua da.
Giun đất thích nghi với đời sống ở cạn.
Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Kể tên các biện pháp đấu tranh sinh học. Mỗi biện pháp cho 1 VD. Đấu tranh sinh học có ưu điểm gì?