Nước muối sinh lí để sát trùng, rửa vết thương trong y học có nồng độ
A. 0,9%
B. 9%
C. 1%
D. 5%
Nước muối sinh lí để sát trùng, rửa vết thương trong y học có nồng độ
A. 0,9%.
B. 5%.
C. 1%.
D. 9%.
Nước muối sinh lí để sát trùng, rửa vết thương trong y học có nồng độ
A. 0,9%.
B. 9%.
C. 5%.
D. 1%.
Nước muối sinh lí để sát trùng, rửa vết thương trong y học có nồng độ
A. 0,9%
B. 1%
C. 1%
D. 5%
Cho 12,8g kim loại A phản ứng hoàn toàn với khí clo thu được muối B. Hòa tan B vào nước thu được 400ml dung dịch C. Nhúng thanh Fe nặng 11,2g vào dung dịch C, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh Fe và khối lượng thanh sắt lúc này là 12g, nồng độ FeCl2 0,25M. Tính nồng độ mol của muối B trong dung dịch C
A. 1M
B. 0,75M
C. 0,25M
D. 0,5M
Cho a gam Na tác dụng với p gam nước thu được dung dịch NaOH có nồng độ x%. Cho b gam Na2O tác dụng với p gam nước cũng thu được dung dịch NaOH có nồng độ x%. Biểu thức p tính theo a, b là:
A. p = 3 a b 31 a - 32 b
B. p = 9 a b 31 a - 23 b
C. p = 9 a b 23 a - 31 b
D. p = 6 a b 31 a - 23 b
Dung dịch X chứa các ion sau: Al3+, Cu2+, SO42- và NO3-. Để kết tủa hết ion SO42- có trong 250 ml dung dịch X cần 50 ml dung dịch BaCl2 1M. Cho 500 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư thì thu được 7,8 gam kết tủa Làm bay hơi hết nước có trong 500 ml dung dịch X được 37,3 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol của NO3- trong dung dịch X là
A. 0,3M.
B. 0,6M
C. 0,2M
D. 0,4M
Dung dịch X chứa các ion sau: Al3+, Cu2+, SO42- và NO3-. Để kết tủa hết ion SO42- có trong 250 ml dung dịch X cần 50 ml dung dịch BaCl2 1M. Cho 500 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư thì được 7,8 gam kết tủa. Làm bay hơi hết nước có trong 500 ml dung dịch X được 37,3 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol của NO3- trong dung dịch X là
A. 0,3M
B. 0,6M
C. 0,2M
D. 0,4M
Hòa tan hết m gam hỗn hợp Fe, Zn bằng dung dịch H2SO4 10% vừa đủ, thu được dung dịch có nồng độ phần trăm của muối sắt là 4,87%. Nồng độ phần trăm của muối kẽm trong dung dịch là:
A. 10,32%
B. 8,72%
C. 10,95%
D. 10,30%