Câu 13. Nước châm ngòi cho cuộc Chiến tranh thế giới thứ 2 ở châu Âu là
A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Italia.
Câu 38. Chủ trương phòng ngự bị động của triều đình nhà Nguyễn đã làm cho
A. Pháp có điều kiện củng cố lực lượng mở rộng đánh chiếm Nam Kì.
B. Pháp có cơ hội tập trung lực lượng đưa ra chiến trường Đà Nẵng.
C. Pháp có thời gian đưa quân sang xâm lược Trung Quốc.
D. Pháp dễ dàng, nhanh chóng chiếm được nước ta.
Câu 39. Cuộc đấu tranh điển hình trong phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Kì những năm 50-60 của thế kỉ XIX là
A. khởi nghĩa Phan Tôn, Phan Liêm. C. khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân.
B. khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực. D. khởi nghĩa Trương Định.
Điều kiện để quân Pháp và Anh quay lại phản công mạnh mẽ quân Đức trên các mặt trận là:
A. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi
B. Quân Mĩ đổ bộ vào châu Âu
C. I-ta-li-a bị loại khỏi vòng chiến
D. Áo - Hung nao núng
Điểm chung cơ bản giữa hai khối đế quốc: khối các nước Anh, Pháp, Mĩ và khối các nước phát xít Đức, Italia, Nhật Bản là gì?
A. Đều coi Liên Xô là kẻ thù cần tiêu diệt.
B. Đều thực hiện đường lối đối ngoại trung lập.
C. Đều thực hiện đường lối thỏa hiệp, nhượng bộ Liên Xô.
D. Đều có tiềm lực mạnh về quân sự nhưng ít thuộc địa, thị trường.
Nhờ đâu Pháp và Anh quay lại phản công Đức trên khắp các mặt trận?
A. Mĩ trực tiếp tham chiến ở châu Âu và trở thành người đứng đầu phe Hiệp ước.
B. Mĩ đã liên tiếp đánh bại quân đội Đức.
C. Các nước đồng minh của Đức bị tấn công liên tiếp phải đầu hàng.
D. Mĩ trực tiếp viện trợ cho Anh, Pháp cả về sức người và sức của.
Nhờ đâu quân Pháp và Anh quay lại phản công mạnh mẽ quân Đức trên các mặt trận?
A. Quân Đức bị thua đau ở Mặt trận phía Tây.
B. Quân Đức bị tổn thất nặng nề ở Mặt trận phía Đông.
C. Mĩ đổ bộ vào châu Âu và trực tiếp tham chiến.
D. Quân Anh, Pháp đã làm chủ Mặt trận phía Tây.
Nước giành được Mô-dăm-bích, Ăng-gô-la và một phần Ghi-nê là:
A. Bỉ
B. Pháp
C. Đức
D. Bồ Đào Nha
Ngay trong đêm 3-8-1914, quân Đức đã tràn vào Bỉ - một nước trung lập - rồi đánh thọc sang:
A. Nga
B. Anh
C. Hà Lan
D. Pháp
Nguyên nhân khách quan làm cho Đức không thực hiện được kế hoạch đổ bộ vào nước Anh năm 1940 là
A. Quân đội Đức đã suy yếu do đánh chiếm nhiều nước ở châu Âu
B. Anh có ưu thế về không quân và hải quân so với Đức
C. Liên Xô đã tuyên chiến với Đức ở mặt trận phía Đông
D. Hoa Kì bắt đầu viện trợ cho Anh
Lí do khách quan làm cho Đức không thực hiện được kế hoạch đổ bộ vào nước Anh năm 1940 là
A. quân đội Đức đã suy yếu do đánh chiếm nhiều nước ở châu Âu.
B. Anh có ưu thế về không quân và hải quân
C. Hoa Kì bắt đầu viện trợ cho Anh.
D. Cả B và C.