Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là
A. 14 gam
B. 16,0 gam
C. 12 gam
D. 8 gam
Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là
A. 16,0 gam
B. 12 gam
C. 14 gam
D. 8 gam
Nung 15,6 gam Al(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là
A. 20,4
B. 15,3
C. 10,2
D. 5,1
Nung 3,6 gam Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là.
A. 1,44
B. 6,4
C. 2,88
D. 3,2
Nung 3,6 gam Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là.
A. 2,88
B. 6,4
C. 3,2
D. 1,44
A là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2. Trong đó O chiếm 9.6% về khối lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 50 gam muối A. Lọc kết tủa thu được đem nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là
A. 47.3
B. 44.6
C. 17.6
D. 39.2
Nung 12,95 gam muối M(HCO3)2 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, rồi cho toàn bộ khí CO2 thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 10 gam kết tủa. M là
A. Ba
B. Mg
C. Ca
D. Be
Cho 14,0 bột Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 xM và AgNO3 yM, kết thúc các phản ứng, thu được dung dịch X và 59,4 gam rắn Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X. Lọc kết tủa nung nóng ngoài không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được 32,0 gam rắn chứa 2 oxit. Giá trị của tỉ lệ x:y gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,2.
B. 0,3.
C. 0,4.
D. 0,5.
Hấp thụ hết a mol khí CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo sơ đồ sau:
Khi a = 1, lọc bỏ kết tủa sau đó cô cạn dung dịch rồi nung chất tạo thành ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là?
A. 47,3
B. 59,7
C. 42,9
D. 34,1