\(n_{CaCO_3}=\dfrac{200}{100}=2\left(mol\right)\)
PTHH: CaCO3 --to--> CaO + CO2
_______a-------------->a----->a
=> 100(2-a) + 56a = 129,6
=> a = 1,6 (mol)
=> VCO2 = 1,6 .22,4 = 35,84(l)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{200}{100}=2\left(mol\right)\)
PTHH: CaCO3 --to--> CaO + CO2
_______a-------------->a----->a
=> 100(2-a) + 56a = 129,6
=> a = 1,6 (mol)
=> VCO2 = 1,6 .22,4 = 35,84(l)
Nung 200 gam CaCO 3 , Sau một thời gian ta thu được chất rắn có khối lượng 129,6 gam . Hỏi thể tích khí CO 2 sinh ra ( ở đktc ) là bao nhiêu lít?( Ca=40, C=12 , O=16)
A.
35,84 lit.
B.
3,584 lit.
C.
44,8 lit.
D.
4,48 lit.
Xác định giá trị a trong các trường hợp sau:
a) Nung nóng 49,25 gam BaCO3, sau một thời gian được a gam chất rắn. Biết hiệu suất phản ứng 60%. Tính thể tích khí thoát ra ở đkc
b) Nung nóng a gam BaCO3, sua phản ứng thu được 3,36 lít CO2 ở đkc. Biết hiệu suất phản ứng 80%
c) Nung nóng 49,25 gam BaCO3, sau phản ứng thu được 42,65 gam chất rắn. Hiệu suất phản ứng là a
Cho 33,84 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa a mol Cu(NO3)2, khuấy đều, sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 38,24 gam chất rắn Z. Cho Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH, toàn bộ lượng kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thấy còn lại 16 gam chất rắn khan.
a) Xác định giá trị lớn nhất của a có thể đạt được.
b) Trong trường hợp a có giá trị lớn nhất, nếu cho 19,12 gam chất Z phản ứng hết với axit H2SO4 đặc dư, thu được 10,752 lít khí SO2. Xác định khối lượng các chất có trong X. Cho rằng SO2 là sản phẩm khử duy nhất.
Thổi khí CO qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 đun nóng, sau một thời gian thu được 5,44 gam chất rắn X (chứa 4 chất) và 1,344 lít CO2 (ở đktc).
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính m.
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch H 2 S O 4 loãng, dư thu được 4,48 lít khí (đktc) và thấy còn 8,8 gam chất rắn không tan. Lấy phần chất rắn không tan ra thu được 250 ml dung dịch Y.
a. Xác định phần trăm về khối lượng các chất trong X.
b. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với B a C l 2 thu được 69,9 gam kết tủa. Tính nồng độ mol các chất trong Y.
c. Nếu cho 12 gam X vào 300 ml dung dịch A g N O 3 0,8M. Sau một thời gian thu được 28 gam chất rắn Z. Tính khối lượng của Ag có trong Z?
Cho M : O = 16 , Cl = 35,5 a, Khối lượng của 2,24 lít khí O2 đktc là bao nhiêu gam b, Thể tích khí ở đktc của 7,1 g khí Clo là bao nhiêu lít
Đem khử hoàn toàn 19,44 gam hỗn hợp CuO và oxit sắt FexOy bằng khí CO ở nhiệt độ cao, sau khi phản ứng thu được 14,32 gam chất rắn, đem hòa tan chất rắn này vào 400 ml dung dịch HCl (vừa đủ) thì có 4,704 lít khí bay ra (ở đktc).
a. Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu.
b. Xác định công thức phân tử của oxit sắt.
Nung nóng một thời gian hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt (Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit thành kim loại) được m gam hỗn hợp B. Chia hỗn hợp B thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hoàn toàn với dd KOH dư thu được 10,08 lít khí đktc và có 29,52 gam chất rắn không tan. Hòa tan hoàn toàn phần thứ 2 bằng dd H2SO4 đặc nóng, dư được 19,152 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch C. Cho dd C tác dụng hoàn toàn với dd NH3 dư, lấy toàn bộ lượng kết tủa tạo thành đem nung đến khối lượng không đổi thu được 65,07 gam chất rắn. Xác định công thức của oxit sắt và tính giá trị của m.
Cho 200 gam dung dịch Na2CO3, tác dụng với 200 gam dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí (đktc) dung dịch dung dịch thu được sau phản ứng c). Dẫn toàn bộ khi sinh ra qua dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 dư ta thu được bao nhiêu kết tủa biết hiệu suất của phản ứng là 90%.