Các bộ phận của núi lửa là Măc-ma, dung nham, ống phun, miệng núi lửa và miệng phụ.
Chọn: C.
Các bộ phận của núi lửa là Măc-ma, dung nham, ống phun, miệng núi lửa và miệng phụ.
Chọn: C.
Câu 10: Dấu hiệu để nhận biết núi lửa sắp phun trào:
A. mặt đất rung nhẹ, nóng hơn, có khí bốc lên ở miệng núi.
B. mặt đất rung chuyển đột ngột, mạnh mẽ.
C. mặt đất rung chuyển, mực nước giếng thay đổi.
D. mặt đất rung chuyển, sóng thần.
Bộ phận nào sau đây không phải của núi lửa:
A. Miệng
B. Cửa núi
C. Mắc-ma
D. Dung nham
khi núi lửa có dấu hiệu phun trào, người dân sống ở khu vực gần núi lửa cần:
A. Gia cố nhà cửa thật vững chắc
B. Chuẩn bị gấp các dụng cụ để dập lửa
C.nhanh chóng sơ tán khỏi khu vực
D. Đóng cửa ở yên trong nhà không được đi ra ngoài
Khi có núi lửa phun trào, người dân sống ở gần khu vực núi lửa cần làm gì?
A. Chuẩn bị gấp các dụng cụ để dập lửa
B. Nhanh chóng sơ tán khỏi khu vực
C. Đóng cửa ở yên trong nhà, tuyệt đối không ra khỏi nhà
D. Gia cố nhà cửa thật vững chắc
Câu 1: Hồ Tây ở Hà Nội nước ta có nguồn gốc hình thành từ:
A. Nhân tạo
B. Miệng núi lửa đã tắt
C. Vùng đá vôi bị xâm thực
D. Khúc sông cũ
Câu 2: Cửa sông là nơi dòng sông chính:
A. Tiếp nhận các sông nhánh
B. Đổ ra biển (hồ)
C. Phân nước ra cho sông phụ
D. Xuất phát
Câu 3: Hợp lưu của sông là:
A. Diện tích đất đai có sông chảy qua
B. Diện tích đất đai bắt nguồn của một sông
C. Diện tích đất đai nơi sông thoát nước ra
D. Nơi dòng chảy của 2 hay nhiều hơn các con sông gặp nhau
Câu 30. Khi hai mảng kiến tạo tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành.
B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi.
C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.
D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm.
Câu 4:Khi núi lửa có dấu hiệu phun tròa, người dân sống gần khu vực cần: *
A. Gia cố nhà cửa thật vững chắc
B. Nhanh chóng sơ tán khỏi khu vực
C. Chuẩn bị các dụng cụ để dập lửa
D. Đóng cửa ở trong nhà, tuyệt đối không ra ngoà
Trình bày khái niệm, nguyên nhân của núi lửa. Kể tên các bộ phận và hậu quả của núi lửa?
Hồ nào sau đây ở Việt Nam là hồ miệng núi lửa? *
A. Hồ Tây ở Hà Nội.
B. Hồ Tơ-nưng ở Gia-Lai.
C. Hồ Trị An ở Đồng Nai.
D. Hồ Ba Bể ở Bắc Kạn.