Điền dấu chấm hỏi, chấm than, dấu hai chấm vào chỗ trống thích hợp:
Đứa em mách với mẹ ...
-Mẹ ơi ... Anh Huy kiểm tra miệng được 1 điểm đấy mẹ.
Mẹ đáp ...
-Hừ, biết ngay mà, hồi sáng nó dậy muộn, đã kịp đánh răng, rửa mặt gì đâu.
Theo con, anh Dấu chấm có tác dụng gì khi chúng ta viết ?
A. Khiến cho câu văn đúng nghĩa
B. Giúp mọi người không bị hiểu lầm nghĩa của câu
C. Giúp chúng ta ngắt, nghỉ đúng chỗ
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than vào ô trống chuyện vui Nhìn bài của bạn.
Phong đi học về Thấy em rất vui, mẹ hỏi:
– Hôm nay con được điểm tốt à
– Vâng Con được khen nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long □ Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được thầy khen như thế.
Mẹ ngạc nhiên :
– Sao con nhìn bài của bạn
– Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu ! Chúng con thi thể dục ấy mà !
em hãy cho 3 vi dụ trong đó sử dụng các dấu hai chấm
A. Kiểm tra Đọc
Học sinh đọc thầm bài sau rồi làm bài tập theo yêu cầu:
Vịt con và gà con Một hôm, Vịt con và Gà con đang chơi trốn tìm trong rừng, bỗng nhiên có một con Cáo xuất hiện. Nhìn thấy Cáo, Vịt con sợ quá khóc ầm lên. Gà con thấy thế vội bỏ mặc Vịt con, bay lên cành cây để trốn. Chú giả vờ không nghe, không thấy Vịt con đang hoảng hốt kêu cứu. Cáo đã đến rất gần, Vịt con sợ quá, quên mất bên cạnh mình có một hồ nước, chú vội vàng nằm giả vờ chết. Cáo vốn không thích ăn thịt chết, nó lại gần Vịt, ngửi vài cái rồi bỏ đi. Gà con đậu trên cây cao thấy Cáo bỏ đi, liền nhảy xuống. Ai dè "tùm" một tiếng, Gà con rơi thẳng xuống nước, cậu chới với kêu: - "Cứu tôi với, tôi không biết bơi!" Vịt con nghe tiếng kêu, không ngần ngại lao xuống cứu Gà con lên bờ. Rũ bộ lông ướt sũng, Gà con xấu hổ nói: - Cậu hãy tha lỗi cho tớ, sau này nhất định tớ sẽ không bao giờ bỏ rơi cậu nữa. (Theo Những câu chuyện về tình bạn)
Đặt dấu chấm, dấu phẩy và dấu hai chấm vào chỗ thích hợp trong câu dưới đây: (1điểm )
Hồng nói với bạn ( ) " Ngày mai ( ) mình đi về ngoại chơi ( )"
đặt dấu chấm, dấu phẩy thích hợp vào dấu chấm trong đoạn văn sau:
Những buổi bình minh...... mặt trời còn bẽn lẽn núp sau sườn núi........ phong cảnh nhuộm những màu sắc đẹp lạ lùng........ hòn núi từ màu sám xịt đổi ra màu tím sẫm........... từ màu tím sẫm đổi ra màu hồng.......... rồi từ màu hồng dần dần đổi ra màu vàng nhạt.......... cho đến lúc mặt trời chễm trệ ngự trị trên chòm mây......... ngọn núi mới trở lại màu xanh biếc thường ngày của nó.
giúp mình nha!
Nối từng từ ngữ ở cột bên trái với từ có thể kết hợp được ở cột bên phải.
Điền dấu chấm và dấu phẩy vào bài văn sau.
I. Đọc thành tiếng (4 điểm)
- Cho học sinh đọc một trong các bài tập đọc từ tuần 29 đến tuần 34 (Giáo viên chọn các đoạn trong Sgk TV3 tập 2 ghi tên bài số trang trong sách giáo khoa vào phiếu cho từng học sinh bốc thăm đọc thành tiếng đoạn văn do giáo viên đánh dấu.)