Trong thời kỳ 1954-1975, phong trào nào đánh dấu bước chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
A. Phong trào “Phá ấp chiến lược”.
B. Phong trào “Tìm Mỹ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt”.
C. Phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.
D. Phong trào “Đồng khởi”.
Chính sách nào của Mỹ-Diệm gây khó khăn đối với cách mạng miền Nam từ năm 1954-1959?
A. Phế truất Bảo Đại đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống.
B. Gạt hết quân Pháp để độc chiếm miền Nam.
C. Đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật, ra “luật 10-59”, công khai chém giết.
D. Thực hiện chính sách “đả thực”, “bài phong”, “diệt cộng”.
Sự kiện đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công là
A. Phong trào "Đồng khởi"
B. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi)
C. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968
D. Cuộc biểu tình của 70 vạn quần chúng Sài Gòn vào ngày 16-6-1963
Nội dung nào không phải là hành động phá hoại Hiệp định Pa-ri năm 1973 của Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam Việt Nam?
A. Tiến hành chiến dịch tràn ngập lãnh thổ.
B. Mở các cuộc hành quân bình định – lấn chiếm vùng giải phóng.
C. Tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
D. Chuẩn bị thay thế Tổng thống chính quyền Sài Gòn.
Nội dung nào không phải là hành động phá hoại Hiệp định Pa-ri năm 1973 của Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam Việt Nam?
A. Tiến hành chiến dịch tràn ngập lãnh thổ.
B. Mở các cuộc hành quân bình định – lấn chiếm vùng giải phóng.
C. Tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
D. Chuẩn bị thay thế Tổng thống chính quyền Sài Gòn.
Nội dung nào không phải là mục tiêu đấu tranh của nhân dân miền Nam trong những ngày đầu chống Mỹ - Diệm?
A. Đòi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ.
B. Bảo vệ hòa bình.
C. Giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.
D. Lật đổ chính quyền Mỹ - Diệm.
Pháp rút lui khỏi Miền Nam,Mĩ nhảy vào và đưa Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền thực hiện âm mưu?
A. Chống phá cách mạng miền Nam.
B. Chia cắt Việt Nam làm hai miền,biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ của Mĩ.
C. Cô lập miền Bắc,phá hoại miền Nam.
D. Phá hoại hiệp định Gio-ne-vơ.
Trong những mục tiêu nào dưới đây, mục tiêu nào không phải là mục tiêu của “ Chiến lược toàn cầu” trong chính sách ngoại giao của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.
B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân quốc tế…
C. Khống chế và chi phối các nước Đồng Minh
D. Thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình thế giớ
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 15 (đầu năm 1959) của Đảng đã có chủ trương quan trọng gì đối với cách mạng miền Nam?
A. Xác định con đường cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.
B. Dùng đấu tranh ngoại giao để kết thúc chiến tranh.
C. Nhờ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa để đánh Mĩ - Diệm.
D. Tiếp tục đấu tranh chính trị hoà bình.