Câu 7: Nội dung nào không có trong nghĩa của câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn”?
A. Đề cao ý nghĩa, vai trò của việc học bạn
B. Khuyến khích mở rộng phạm vi và đối tượng học hỏi
C. Không coi học bạn quan trọng hơn học thầy
D. Không coi trọng việc học thầy hơn học bạn.
Nội dung của hai câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên” và “ Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào ?
A. Hoàn toàn trái ngược nhau
B. Bổ sung ý nghĩa cho nhau
C. Hoàn toàn giống nhau
D. Gần nghĩa với nhau
Nội dung của 2 câu tục ngữ"Không thầy đố mày làm nên" và học thầy không tày học bạn"có mối quan hệ như thế nào
1. Mở bài:
- Quan niệm và thái độ tôn sư trọng đạo của dân tộc ta.
- Vai trò của thầy và bạn trong học tập đều quan trọng như nhau.
2. Thân bài:
* Giải thích câu: "không thầy đố mày làm nên"
- Đề cao đến mức tuyệt đối vai trò của người thầy đối với học sinh.
- Thầy dạy cho học sinh những kiến thức cần thiết. Thầy là người dẫn đường chỉ lối, không chỉ dạy chữ mà còn dạy nhân nghĩa, đạo lí làm người.
- Thầy nhiều khi còn quyết định đến cả việc tạo dựng sự nghiệp của học sinh
* Giải thích câu: "học thầy không tày học bạn"
- "Không tày": không bằng. Là cách nói nhấn mạnh ý: học hỏi bạn bè là điều hết sức quan trọng và cần thiết đối với mỗi học sinh vì thầy chỉ dạy ở lớp, ở trường, còn phần lớn thời gian của học sinh là học tập với bạn bè.
- Học ở bạn những điều hay lẽ phải. Trao đổi thêm với bạn bè để nắm vững thêm điều thầy dạy trên lớp mà mình chưa hiểu hết. Bạn tốt giúp đỡ nhau tận tình thì cũng có vai trò quan trọng trong sự tiến bộ của mỗi người học sinh trong học tập, đời sống.
* Mối quan hệ giữa hai câu tục ngữ:
- Hai câu tục ngữ trên khẳng định: học thầy, học bạn đều quan trọng như nhau và cần thiết để bổ sung ý nghĩa cho nhau, phản ánh quan niệm của người xưa về việc học.
- Trong quá trình học tập, chúng ta cần khai thác thật mạnh mặt thuận lợi của thầy, của bạn để không ngừng nâng cao hiểu biết về mọi mặt.
3. Kết bài:
- Muốn giỏi thì phải học tập toàn diện: học thầy, học bạn, học trong sách vở, học trong thực tế đời sống quanh mình.
- Phải tôn trọng thầy cô, khiêm tốn học hỏi bạn bè để trở thành người trò giỏi, con ngoan, công dân có ích cho xã hội.
Hai câu tục ngữ " Không thầy đố mày làm nên" và" Hoc thầy không tày học bạn" có ý nghĩa như thế nào với nhau?
Tìm những câu tục ngữ có ý nghĩa tương đương a,Cái răng cái tóc là góc con người b,Đói cho sạch ,rách cho thơm c,Học ăn học nói,học gói học mở d,Thương người như thể thương thân e, Học thầy không tày học bạn Tìm đừng nhiều quá
Tìm những câu tục ngữ có ý nghĩa tương đương a,Cái răng cái tóc là góc con người b,Đói cho sạch ,rách cho thơm c,Học ăn học nói,học gói học mở d,Thương người như thể thương thân e, Học thầy không tày học bạn Tìm đừng nhiều quá
Bài tập 1 nội dung của hai câu tục ngữ Học thầy không tày học bạn và không thầy đố mày làm nên có quan hệ như thế nào
gợi ý So sánh sự giống và khác nhau
Bài tập 2 Viết đoạn văn nêu quan điểm của em phản biện lại câu tục ngữ ăn cỗ đi trước lội nước đi sau
Gợi ý
- giải thích câu tục ngữ
- Nhận xét ý nghĩa
- nêu quan điểm phản biện
- dẫn chứng
- Bài học
nhanh nhanh giup minh mai minhkiem tra roi hi hi
Đề bài: Bạn em băn khoăn vì sao đã có câu tục ngữ: "Không thầy đó mày làm nên" mà lại còn có câu tục ngữ: "Học thầy không tày học bạn"?