Sự giống nhau giữa văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự và văn bản miêu tả, tự sự là gì?
A. Cùng chung mục đích để hiểu rõ về đối tượng, đề tài.
B. Đều phản ánh chính xác, khách quan, trung thành với đối tượng.
C. Đều có thể phát huy tính tưởng tượng, hư cấu.
D. Cả ba đáp án trên.
Đọc bảng tổng kết sau(trang 169, 170 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới.
1. Hãy cho biết sự khác nhau của các kiểu văn bản trên. (Gợi ý: Tự sự khác miểu tả như thế nào? Thuyết minh khác tự sự và miêu tả như thế nào? Văn bản biểu cảm khác văn bản thuyết minh ở đâu? Văn bản nghị luận khác văn bản điều hành ở những điểm nào? Hãy nêu các phương thức biểu đạt cơ bản của mỗi kiểu để làm sáng tỏ các câu hỏi trên.)
Tìm và phân tích đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tổ miêu tả trong các văn bản lớp 9 tập 1 Giúp mik với !!!
Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự 1. HS đọc kĩ đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích 2. Thực hiện phiếu học tập bên dưới: | I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự |
Phiếu học tập số 1
Liệt kê những câu thơ tả cảnh | Những câu thơ nào chỉ tả cảnh (Đánh X) | Những câu thơ nào tả cảnh để thế hiện tâm trạng (Đánh X) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phiếu học tập số 2
Liệt kê những câu thơ tả trực tiếp tâm trạng Thúy Kiều | Từ ngữ nhận biết |
|
|
|
|
|
|
NHIỆM VỤ | NỘI DUNG CẦN ĐẠT |
Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự 3. Đọc phần 2. Trang 117, chi biết tác giả miêu tả nội tâm nhân vật lão Hạc bằng cách nào? 4. Thế nào là miêu tả nội tâm nhân vật? 5. Các cách miêu tả nội tâm nhân vật? | I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự |
Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần Tập làm văn có giúp được gì trong việc đọc – hiểu các văn bản tác phẩm văn học tương ứng trong sách giáo khoa Ngữ văn không? Phân tích một vài ví dụ để làm sáng tỏ.
Sắp xếp theo đúng trình tự các bước tóm tắt văn bản tự sự?
(1) Có thể xen kẽ các nhân vật phụ, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại nội tâm,...
(2) Văn bản tóm tắt cần phản ánh trung thành nội dung của văn bản được tóm tắt.
(3) Căn cứ vào những yếu tố quan trọng của tác phẩm như sự việc, nhân vật chính.
(4) Cần phải đọc kỹ để hiểu đúng chủ đề văn bản, xác định nội dung chính cần tóm tắt, sắp xếp các nội dung theo một trình tự hợp lý, sau đó viết thành văn bản tóm tắt.
A. 2 – 3 – 4 – 1
B. 2 – 4 – 3 – 1
C. 2 – 1 – 3 – 4
D. 4 – 1 – 3 – 1
Giải thích tại sao trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự. Theo em, liệu có một văn bản nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất không?
Vì sao văn bản có đủ yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận nhưng vẫn là văn bản tự sự?
A. Các yếu tố đó chỉ bổ trợ giúp làm nổi bật phương thức chính là phương thức tự sự.
B. Trong thực tế, ít có những văn bản chỉ tồn tại một phương thức biểu đạt duy nhất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Các văn bản tác phẩm thuộc văn học hiện đại Việt Nam đã cho em làm quen với những thể loại nào? Trong từng thể loại, phương thức biểu đạt nào (tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh) có vị trí chủ đạo?Tổng kết Văn học (tiếp theo)
Thuyết minh về đồ vật có sử dụng yếu tố miêu tả và các biện pháp nghệ thuật trong văn bản