lập dàn ý cho bài văn nghị luận phân tích,đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của đoạn thơ "Nói với con" của Nguyễn Huy Hoàng.(mình cần gấp mn ơi)
Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng.
1. Luận điểm nào dưới đây không nhằm nói về những sáng tạo riêng của Nguyễn Du trong nghệ thuật kể chuyện, xây dựng cốt truyện, kết cấu “Truyện Kiều” so với tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân?
A. Lược bỏ các chi tiết về mưu mẹo, về sự báo oán tàn nhẫn và các chi tiết dung tục, sáng tạo thêm một số chi tiết mới và thay đổi thứ tự kể.
B. Chuyển ngôn ngữ tiểu thuyết văn xuôi chữ Hán của người Trung Hoa thành ngôn ngữ tiểu thuyết bằng thơ lục bát của người Việt.
C. Biến các sự kiện chính của tác phẩm thành đối tượng bộc lộ cảm xúc, tình cảm của nhân vật và người kể.
D. Chuyển trọng tâm của truyện từ việc kể sự kiện sang biểu hiện nội tâm nhân vật, làm cho nhân vật sống hơn, sâu sắc hơn.
2. Vì sao Thúy Kiều – cô chị phải “cậy, lạy, thưa” Thúy Vân – cô em trong cảnh “Trao duyên”?
A. Vì điều đó đúng với nguyên tắc ứng xử trong một gia đình “trâm anh thế phiệt” như gia đình Kiều.
B. Vì trong tình huống ấy, Kiều không còn đủ tỉnh táo cân nhắc từng lời nói, cử chỉ.
C. Vì làm như thế, Kiều tỏ rõ được tấm lòng trân trọng của mình với tình yêu và những kỉ vật Kim trọng đã dành cho nàng.
D. Vì Kiều muốn tỏ lòng tôn kính và biết ơn sự hi sinh, chia sẻ cao thượng của Thúy Vân dành cho nàng.
3. Đoạn “Thề nguyền” được trích từ câu bao nhiêu đến câu bao nhiêu trong “Truyện Kiều”
A. 431-452
B. 421- 442
C. 411- 432
D. 441- 462
Hãy lập dàn ý cho bài văn nghị luận với đề bài sau đây:
Trong lớp anh (chị) có một số bạn gặp khó khăn trong đời sống nên chểnh mảng học tập. Các bạn đó thường mượn câu tục ngữ ”Cái khó bó cái khôn ” để tự biện hộ. Theo anh (chị) nên hiểu và vận dụng câu tục ngữ này như thế nào?
Ngoài ra, việc lập dàn ý bài văn nghị luận còn giúp cho người viết như thế nào?
A. Tránh tình trạng xa đề, lạc đề hoặc lặp ý
B. Tránh được việc bỏ sót hoặc triển khai ý không cân xứng
C. Phân phối thời gian làm bài hợp lí
D. Cả A, B và C đều đúng
Bút pháp ước lệ trong đoạn trích có ý nghĩa như thế nào đối với việc diễn tả thân phận éo le của nàng Kiều? Qua đó, có thế nói gì về tình cảm của tác giả đối với nhân vật?
Nghị luận về câu nói " nhiệm vụ của chúng ta không phaỉ là thay đổi thế giới nhiệm vụ của chúng ta là thay đổi bản thân ta"
Lập dàn ý cũng đc nha!
Hãy viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và một số nét đặc sắc về nghệ thuật của một truyện kể (Thần thoại, Truyền thuyết, Truyện ngụ ngôn, Truyện cười, Truyện cổ tích) mà bạn yêu thích (Chú ý không chép mạng)
Cho đoạn văn sau:
Sách mở rộng những chân trời mới, bởi sách cung cấp những hiểu biết về thế giới xung quanh và về vũ trụ bao la, những đất nước xa xôi trên thế giới. Sách mang lại hiểu biết cho con người về môi trường sống muôn hình vạn trạng, đa dạng sắc màu xung quanh ta. Sách khoa học cung cấp kiến thức về tự nhiên, vũ trụ, cho chúng ta cái nhìn đúng đắn, đầy đủ về những thứ đang tồn tại. Thực tế đã chứng minh, có những cuốn sách của nhà khoa học Edison tìm hiểu về các hiện tượng vật lí, từ đó sáng tạo ra bóng đèn, xe điện, nhiều phát minh nổi tiếng phục vụ đời sống con người. Nhờ có sách của Galile chúng ta mới biết đến những khám phá thú vị về vũ trụ “dù sao trái đất vẫn quay”… Sách còn mở ra trước mắt ta những vùng đất mới ta chưa bao giờ đặt chân tới như sách địa lý, sách khoa học thường thức…
Đoạn văn trên phù hợp với luận cứ nào?
A. Sách cung cấp những hiểu biết về thế giới xung quanh, về vũ trụ bao la, về các đất nước xa xôi trên thế giới.
B. Sách giúp hiểu biết về cuộc sống con người qua các thời kì khác nhau, hiểu biết đời sống văn hóa, tâm tư, tình cảm, khát vọng của con người những nơi xa xôi.
C. Sách giúp con người tự khám phá dân tộc mình, bản thân mình và chắp cánh những ước mơ, nuôi dưỡng khát vọng.
D. Cả ba đáp án đều sai.
Các sản vật và khung cảnh sinh hoạt trong hai câu 5 - 6 có gì đáng chú ý? Hai câu thơ này cho thây cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm như thế nào? Phân tích giá trị nghệ thuật của hai câu này?