Trò chơi ô chữ :
Dựa vào phần gợi ý để tìm đáp án thích hợp.
a) Có thể điền từ nào vào các ô trống theo hàng ngang?
- Dòng 1: Viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh) dùng để viết chữ lên bảng (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ P)
- Dòng 2 : Tập giấy ghi ngày, tháng trong năm (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ L)
- Dòng 3 : Đồ mặc có 2 ống (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ Q)
- Dòng 4 : Nhỏ xíu, giống tên thành phố của bạn Mít trong một bài tập đọc em đã học. (có 5 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T)
- Dòng 5 : Vật dùng để ghi lại chữ viết trên giấy (có 3 chữ cái. Bắt đầu bằng chữ B)
- Dòng 6 : Thứ ngắt trên cây, thường dùng để tặng nhau hoặc trang trí (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ H)
- Dòng 7 : Tên ngày trong tuần, sau ngày thứ ba (có 2 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T)
- Dòng 8 : Nơi thợ làm việc (có 5 chữ cái, bắt đầu bằng chữ X)
- Dòng 9 : Trái nghĩa với trắng (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ Đ)
- Dòng 10 : Đồ vật dùng để ngồi (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ G)
b. Đọc từ mới xuất hiện ở cột dọc:
Trò chơi ô chữ
Điền từ vào các ô trống theo hàng ngang :
Dòng 1 : Viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh) dùng để viết chữ lên bảng (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ P)
Dòng 2 : Tập giấy ghi ngày, tháng trong năm (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ L).
Dòng 3 : Đồ mặc có hai ống (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ Q).
Dòng 4 : Nhỏ xíu, giống tên thành phố của bạn Mít trong một bài tập đọc em đã học (có 5 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T).
Dòng 5 : Vật dùng để viết chữ trên giấy (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ B).
Dòng 6 : Thứ ngắt từ trên cây, thưòng dùng để tặng nhau hoặc trang trí (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ H).
Dòng 7 : Tên ngày trong tuần, sau ngày thứ ba (có 2 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T).
Dòng 8 : Nơi thợ làm việc (có 5 chữ cái, bắt đầu bằng chữ X).
Dòng 9 : Trái nghĩa với trắng (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ Đ).
Dòng 10 : Đồ vật dùng để ngồi (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ G).
Chơi ô chữ
a) Có thể điền từ nào vào các ô trống theo hàng ngang ?
- Dòng 1: Người cưới công chúa Mị Nương ( có 7 chữ cái).
- Dòng 2: Mùa rét (lạnh) (có 4 chữ cái).
- Dòng 3: Cơ quan phụ trách việc chuyển thư từ, điện báo,… (có 7 chữ cái).
- Dòng 4: Ngày tết của thiếu nhi có trăng đẹp (có 8 chữ cái).
- Dòng 5: Nơi chứa sách, báo cho mọi người đọc (có 7 chữ cái).
- Dòng 6: Con vật đi lạch bạch, lạch bạch (có 3 chữ cái).
- Dòng 7: Trái nghĩa với dữ (có 4 chữ cái bắt đầu bằng chữ H)
- Dòng 8: Tên con sông đẹp ở thành phố Huế (có 9 chữ cái).
Mội nhóm học tập có 5 bạn là Huệ, An, Lan, Bắc và Dũng.
Em hãy viết tên các bạn ấy theo thứ tự bảng chữ cái.
Em chú ý chữ đứng đầu trong tên của mỗi bạn: H, A, B, D và sắp xếp theo đúng thứ tự xuất hiện trong bảng chữ cái.
đặt 1 câu có 7 tiếng toàn chữ t
Nghe – viết :
Sân chim
Chim nhiều không tả xiết. Chúng đậu và làm tổ thấp lắm, đứng dưới gốc cây có thể thò tay lên tổ nhặt trứng một cách dễ dàng. Tiếng chim kêu vang động bên tai, nói chuyện không nghe được nữa. Thuyền đã đi xa mà vẫn thấy chim đậu trắng xóa trên những cành cây sát sông.
Theo ĐOÀN GIỎI
Tập viết trước những chữ trong bài chính tả bắt đầu bằng tr, s (hoặc những chữ có dấu hỏi, dấu ngã).
Tìm 3 chữ cái có iê, 3 chữ cái có yê.
- Viết yê khi không có âm đầu hoặc có âm đệm.
- Viết iê khi có âm đầu.
Câu 1. Bỏ ngoài nướng trong, ăn ngoài bỏ trong là gì?
Câu 2. Bệnh gì bác sĩ bó tay?
Câu 3. Bà đó bả chết bả bay lên trời. Hỏi bà ấy chết năm bao nhiêu tuổi và tại sao bà ấy chết?
Câu 4. Có 1 đàn chim đậu trên cành, người thợ săn bắn cái rằm. Hỏi chết mấy con?
Câu 5. Con kiến bò lên tai con voi nói gì với con voi mà ngay tức khắc con voi nằm lăn ra chết!!
Câu 6. Cái gì trong trắng ngoài xanh trồng đậu trồng hành rồi thả heo vào?
Câu 7. Con gì mang được miếng gỗ lớn nhưng không mang được hòn sỏi?
Câu 8. Ở Việt Nam, rồng bay ở đâu và đáp ở đâu?
Câu 9. Có 1 người đứng ở chân cầu. Ở giữa cầu có một con gấu rất hung dữ không cho ai qua cầu hết. Người đó sẽ mất hết 5 phút để đi từ chân cầu cho đến giữa cầu và con gấu cũng chỉ ngủ có 5 phút là tỉnh dậy. Hỏi người đó làm sao để qua được bên kia?
Câu 10. Ở Việt Nam, một thằng mù và ba thằng điếc đi ăn phở, mỗi người ăn một tô. Mỗi tô phở là 10 ngàn đồng. Hỏi ăn xong họ phải trả bao nhiêu tiền?
II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm)
Đọc thầm bài sau
CHÚ TRỐNG CHOAI
- Kéc ! Kè ! Ke ! e…e !
Các bạn có nghe thấy tiếng gì đó không? Chính là tiếng hát của Trống Choai đấy. Chú ta đang ngất ngưởng trên đống củi ở góc sân kia kìa. Bây giờ, đuôi chú đã có dáng cong cong chứ không thẳng đuồn đuột như hồi còn nhỏ nữa. Bộ cánh cũng có duyên lắm rồi. Đôi cánh chưa được cứng cáp, nhưng cũng đủ sức giúp chú phóc một cái nhảy tótlên đống củi gọn gàng hơn trước nhiều. Mỗi lần chú ta nhảy phóc lên đứng ở cành chanh, dù mới chỉ ở cành thấp thôi, lũ gà Chiếp em út lại kháo nhỏ với nhau : “Tuyệt ! Tuyệt ! Tuyệt !”, tỏ vẻ thán phục lắm.
Theo Hải Hồ
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu.
Trong câu: “Bây giờ, đuôi chú đã có dáng cong cong chứ không đuồn đuột nữa.” có từ nào chỉ đặc điểm?
Viết câu trả lời của em
- Từ chỉ đặc điểm trong câu trên là:............................................................................