Một trong các tác dụng của chính sách quân điền thời nhà Đường ở Trung Quốc là
A. nông dân có ruộng đất canh tác
B. nông dân sẵn sàng ủng hộ nhà nước
C. hạn chế phong trào đấu tranh của nông dân
D. nhà nước gắn bó với nông dân
Câu 1: Nhà Đường được thành lập như thế nào? Bộ máy nhà nước dưới thời Đường được tổ chức ra sao?.
Câu 2: Kinh tế thời Đường so với các triều đại trước? Biểu hiện?
Câu 3: Hiểu thế nào là chính sách quân điền và chế độ tô, dung, điệu? Em biết gì về con đường tơ lụa?. Vì sao gọi đó là “con đường tơ lụa”?.
Câu 4: Chính sách đối ngoại dưới thời Đường. Liên hệ các cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của nhà Đường của nhân dân ta?
Vào năm nào nhà Nguyễn ban hành lại chính sách quân điền?
A. Năm 1812
B. Năm 1804
C. Năm 1806
D. Năm 1807
Hãy nêu những ưu điểm và hạn chế của kinh tế thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX.
Nguyên nhân căn bản làm cho chính sách quân điền của nhà Nguyễn không thể thực hiện rộng rãi là
A. Do nhân dân không ủng hộ
B. Do việc chia ruộng đất không công bằng
C. Do ruộng đất công còn quá ít
D. Do sự chống đối của quan lại địa phương
“Phép quân điền”– chính sách phân chia ruộng đất công ở các làng xã được thực hiện dưới triều đại nào?
A. Nhà Lý
B. Nhà Tiền Lê
C. Nhà Trần
D. Nhà Lê sơ
Qua những cuộc khởi nghĩa của công nhân ở Anh, Pháp, Đức vào nửa đầu thế kỉ XIX, hãy nêu những ưu điểm và hạn chế của phong trào công nhân thời đó.?
Việc ra lệnh đo đạc lại toàn bộ ruộng đất, lập địa bạ cho từng làng ở Bắc Hà và ban hành chính sách quân điền được thực hiện dưới đời vua nào của triều Nguyễn?
A. Gia Long
B. Minh Mạng
C. Tự Đức
D. Dục Đức
Để phát triển ảnh hưởng của đạo Hồi, vương triều hồi giáo Đê-li đã thực hiện chính sách nào? A. Thực hiện chính sách bình đẳng tôn giáo. B. Áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Phật giáo và Hin-đu. C. Giành ưu tiên về ruộng dất cũng như địa vị quan trọng cho người đi theo đạo Hồi. D. Loại bỏ tất cả các tôn giáo.