Những sự vật nào được nhân hóa trong câu thơ sau?
"Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương."
(Trần Đăng Khoa)
tre, mây
ao, gương
áo, mây
tre, ao
Những sự vật nào được nhân hóa trong câu thơ sau?
"Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương."
(Trần Đăng Khoa)
tre, mây
ao, gương
áo, mây
tre, ao
ông trời nổi lửa đăng đông
bà sân vấn trước khăn hồng đẹp thay
bố em xách điếu đi cày
mẹ em tát nước, nắng đầy trong khau
chị tre chải tóc bờ ao
nàng mây áo trắng ghé vào soi gương
cảm thụ
Những dòng nào dưới đây có sử dụng biện pháp nhân hóa?
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha.
Trên trời mây trắng như bông
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây.
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
Đọc câu thơ sau<Trích''Tre Việt Nam''-Nguyễn Duy>
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con
-Em thấy đoạn thơ trên có những hình ảnh nào đẹp?Hãy nêu ý nghĩa đẹp đẽ và sâu sắc của những hình ảnh đó
trả lời nhanh giúp mình ạ!Mình cần gấp!
1. Sự vật trong câu thơ sau được nhân hóa bằng cách nào?
Nơi con tàu chào mặt đất
Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông tiễn người ra biển
Mây trắng lành như phong thư.
(Quang Huy)
A. Gọi sự vật bằng từ để gọi con người
B. Tả sự vật bằng những từ để tả người
C. Nói chuyện với sự vật thân mật như nói với con người
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Cảm nhận của em về hình ảnh dòng sông trong hai dòng thơ sau:
"Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre."
("Nhớ gương trong soi tóc những hàng tre." - Tế Hanh)
Câu 9. Những dòng thơ nào dưới đây có biện pháp nhân hoá và so sánh?
A. Bắp ngô vàng ngủ trên nương
Mệt rồi tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh.
(Quang Huy)
B. Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương.
(Trần Đăng Khoa)
C. Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay.
(Trần Đăng Khoa)
D. Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
(Trần Quốc Minh)
Câu 10. Nhóm từ nào sau đây có từ viết sai chính tả?
A. giòn giã, rộng rãi, trạm trổ, rành rọt B. chăn chiếu, nghiêng ngả, phố xá, dỗ dành
C. trơn tru, diễn xuất, chậm rãi, rải rác
D. xuất chúng, giữ gìn, chậm trễ, rả rích
Gạch dưới những hình ảnh đẹp trong đoạn thơ được trích trong bài ' Nhớ con sông quê hương' của nhà thơ Tế Hanh: Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng ... Những hình ảnh đó giúp em cảm nhận được điều gì?
Câu 4: Rừng cho ta nhiều sản vật, nhất là: *
A. tre nứa
B. gỗ
C. măng nấm
D. song mây
ở câu sau, manh áo cộc được só sánh với bộ phận nào của cây tre: "Có manh áo cộc, tre nhường cho con"