Ta có phản ứng: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓
+ Đặt nFe pứ = a mol ⇒ nCu tạo thành = a mol.
⇒ mCu – mFe = 64a – 56a = 8a = 1 gam.
→ a = 0,125 ⇒ mFe đã pứ = 0,125×56 = 7 gam.
Đáp án B
Ta có phản ứng: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓
+ Đặt nFe pứ = a mol ⇒ nCu tạo thành = a mol.
⇒ mCu – mFe = 64a – 56a = 8a = 1 gam.
→ a = 0,125 ⇒ mFe đã pứ = 0,125×56 = 7 gam.
Đáp án B
Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là :
A. 1,9990 gam.
B. 1,9999 gam.
C. 0,3999 gam.
D. 2,1000 gam.
Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch C u S O 4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch C u S O 4 đã dùng là:
A. 0,3M.
B. 0,5M.
C. 0,4M.
D. 0,25M.
Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuS O 4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuS O 4 đã dùng là:
A. 0,3M
B. 0,5M
C. 0,4M
D. 0,25M
Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO4 xM. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Giả sử tất cả lượng Cu sinh ra đều bám vào đinh sắt. Giá trị của x là
A. 1,0.
B. 2,0.
C. 1,5.
D. 0,5.
Ngâm một đinh sắt trong 200ml dung dịch CuSO4 x(M). Sau khi phản ứng hoàn toàn, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 3,2 gam. Giả sử tất cả lượng Cu sinh ra đều bám hết vào đinh sắt. Giá trị của x là
A. 1,0
B. 1,5
C. 2,0
D. 0,5
Ngâm đinh sắt sạch trong 200 ml dd CuSO4. Sau phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra rửa nhẹ và làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng 8 gam. Nồng độ CuSO4 ban đầu là:
A. 0,52 M
B. 0,5 M
C. 5 M
D. 0,25 M
Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2g. Có bao nhiêu gam Cu đã bám vào thanh sắt?
A. 9,3 g.
B. 9,4 g.
C. 9,5 g.
D. 9,6 g.
Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm C u N O 3 2 0,2M và A g N O 3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Tính khối lượng sắt đã phản ứng.
Ngâm một đinh sắt trong dung dịch C u S O 4 , sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, đem cân thấy khối lượng tăng 1g. Khối lượng Fe tham gia phản ứng là
A. 7g.
B. 8g.
C. 5,6g.
D. 8,4g.