Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Có những phát biểu sau đây về các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học:
(I) Các đồng vị có tính chất hóa học giống nhau.
(II) Các đồng vị có tính chất vật lí khác nhau.
(III) Các đồng vị có cùng số electron ở vỏ nguyên tử.
(IV) Các đồng vị có cùng số proton nhưng khác nhau về số khối.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Dung dịch axit sunfuric loãng có thể tác dụng với cả hai chất là
A. đồng và đồng(II) hiđroxit.
B. sắt và sắt(III) hiđroxit.
C. cacbon và cacbon đioxit.
D. Lưu huỳnh và hiđro sunfua
Cho các cân bằng sau:
(I) 2HI (k) D H2 (k) + I2 (k);
(II) CaCO3 (r) D CaO (r) + CO2 (k);
(III) FeO (r) + CO (k) D Fe (r) + CO2 (k);
(IV) 2SO2 (k) + O2 (k) D 2SO3 (k).
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là:
A. 3.
B. 4.
C. l.
D. 2.
Cho các cân bằng sau:
(I) 2HI (k) D H2 (k) + I2 (k);
(II) CaCO3 (r) D CaO (r) + CO2 (k);
(III) FeO (r) + CO (k) D Fe (r) + CO2 (k);
(IV) 2SO2 (k) + O2 (k) D 2SO3 (k).
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là:
A.3.
B.4.
C.l.
D.2.
Có các thí nghiệm sau:
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(II) Sục khí SO2 vào nước brom.
(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Có các thí nghiệm sau:
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H 2 S O 4 đặc, nguội.
(II) Sục khí H 2 S vào nước brom.
(III) Sục khí C O 2 vào nước Gia-ven.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H 2 S O 4 loãng, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Có các thí nghiệm sau:
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(II) Sục khí SO2 vào nước brom.
(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Có các thí nghiệm sau:
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H 2 S O 4 loãng, nguội.
(II) Sục khí S O 2 vào nước brom.
(III) Sục khí C O 2 vào nước Gia-ven.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H 2 S O 4 đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề đúng:
(I). HI là chất có tính khử, có thể khử được H2SO4 đến H2S.
(II). Nguyên tắc điều chế Cl2 là khử ion Cl- bằng các chất như KMnO4, MnO2, KClO3…
(III). Để điều chế oxi có thể tiến hành điện phân các dung dịch axit, bazơ, muối như H2SO4, HCl, Na2SO4, BaCl2…
(IV). Lưu huỳnh tà phương và đơn tà là hai dạng đồng hình của nhau.
(V). HF vừa có tính khử mạnh, vừa có khả năng ăn mòn thuỷ tinh.
(VI). Ở nhiệt độ cao, N2 có thể đóng vai trò là chất khử hoặc chất oxi hóa.
(VII). Dung dịch Na2SO3 có thể làm mất màu nước brom.
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Cho các cân bằng sau :
( I ) 2 HI ( k ) ⇌ H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ; ( II ) CaCO 3 ( r ) ⇌ CaO ( r ) + CO 2 ( k ) ; ( III ) FeO ( r ) + CO ( k ) ⇌ Fe ( r ) + CO 2 ( k ) ( IV ) 2 SO 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 SO 3 ( k )
Khi giảm áp suất của hệ, cân bằng nào bị chuyển dịch theo chiều nghịch ?