Câu "Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa." là một câu...? Immersive Reader (1 Point) a. thành ngữ
b. ca dao
c. tục ngữ
d. tất cả các đáp án trên
mn giúp mik nha><
Bài 2: Điền thêm các quan hệ từ vào chỗ chấm trong các câu sau: a) Trời bây giờ trong vắt thăm thẳm ... cao. b) Một vầng trăng tròn to …đỏ hồng hiện lên… chân trời sau rặng tre đen của làng xa. c) Trăng quầng ……hạn, trăng tán ..…mưa. d) Trời đang nắng, cỏ gà trắng……. mưa. e) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng ……..cũng có những người yêu tôi tha thiết, ……….sao sức quyến rũ, nhớ thương cũng không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
Hoàn thành các câu Tục ngữ
1. Đêm tháng ......... chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
2. Mau sao thì nắng, ....... sao thì mưa.
3. Ráng mỡ gà, có ......... thì giữ.
4. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại ..........
5. Sởi lởi trời cởi cho, ....... trời co lại.
6. Nhất ......... tri, nhị ........... viên, tam ..... điền.
7. Nhất ............, nhì phân, tam cần, tứ giống.
8. Nhất thì, nhì ...........
9. ......... thân .......... khổ
10- Một giọt máu đào hơn ao nước .......
11- Tình thương ..........cũng là nhà
12- Lều tranh có nghĩa hơn tòa .......... cao
13- Muốn ăn cá ......... phải thả câu dài.
14-Tốt danh hơn ........ áo.
15- Yêu trẻ ....... đến nhà, yêu già ...... để phúc.
: Câu tục ngữ nào sau đây không có từ chỉ các sự vật trong thiên nhiên?
A. Nước chảy, đá mòn. C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
B. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. D. Lên thác xuống ghềnh.
Câu 2: Từ nào miêu tả làn sóng nhẹ?
A. Lăn tăn C. cuồn cuộn
B. Ào ào D. ào ạt
Câu 3: Từ: "chín" trong 2 câu:
" Lúa ngoài đồng đã chín vàng" và " Tổ em có chín bạn." là :
A. Từ nhiều nghĩa C. Từ đồng âm
B. Từ trái nghĩa D. Từ đồng nghĩa
Câu 4: Từ" mầm non" trong câu nào sau đây được dùng với nghĩa gốc?
A. Bé đangbhọc ở trường mầm non.
B. Mầm non của đất nước là trẻ em.
C. Trên cành cây, những mầm non mới nhú.
D. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
Câu 5: Dòng nào sau đây toàn từ láy?
A. Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, mặt đất, thưa thớt .
B. Nhỏ nhoi,lim dim, lặng im, lất phất, thưa thớt.
C. Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, lất phất, ghế gỗ.
D. Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, lất phất, thưa thớt.
Câu 6: Từ đồng nghĩa với từ" bảo vệ" là:
A. Giữ gìn C. Xây dựng
B. Giúp đỡ D. Đoàn kết.
Câu 7: Trong câu" Trên đường làng, dưới hàng phượng vĩ, vào giờ tan học, các bạn học sinh đang vui đùa." Có mấy trạng ngữ ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8: Trong câu: Trời thu thay áo mới." Tác giả sử dụng biện pháp gì?
A. So sánh C. Ẩn dụ
B. Nhân hóa D. Chơi chữ
Câu 9: Câu " Chào chị nhé!" là:
A. Câu kể C. Câu hỏi
B. Câu cầu khiến D. Câu cảm
Câu 10: Dấu phẩy trong câu" Tối đến, nàng ôm chặt một con cừu non vào rừng."
Có tác dụng :
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chủ ngữ trong câu.
B. Ngăn cách các bộ phận cùng vị ngữ trong câu.
C. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
D. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Câu 11: Năm năm học dưới mái trường tiểu học có biết bao kĩ niệm. Em hãy viết một đoạn văn ngắn( từ 10 đến 12 dòng) tả lại một sự vật đã gắn bó vơi sem nhiều nhất. truong phu hoa hue
Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây ca ngợi đạo lý thủy chung, luôn biết ơn những người có công với nước với dân?
A. Muôn người như một.
B. Chịu thương, chịu khó.
C. Dám nghĩ dám làm.
D. Uống nước nhớ nguồn.
Câu 1 :Dòng nào dưới đây chứa các từ thuộc chủ đề thiên thiên:
A. biển khơi, mặt trời, con thuyền, hải âu
B. rừng xanh, cổ thụ, chim chóc, dòng suối
C. vầng trăng, ánh sao, hành tinh, vệ tinh
Câu 2: Câu văn sau có mấy quan hệ từ:
Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi đến chốn, về đến nơi, mọi ngả mọi miền, cần cù, nhẫn nại, suốt năm, suốt tháng, bất kể ngày đêm.
A. hai
B.ba
C.bốn
D.năm
Câu 4. Trong câu “Khi vầng sáng nan quạt khép dần lại, trăng sáng vàng như một nốt nhạc bay lên bầu trời, ru giấc ngủ muôn đời thần thoại” thì “Khi vầng sáng nan quạt khép dần lại” là lúc nào?
A. Bình minh lên B. Màn đêm bắt đầu buông xuống C. Buối trưa tĩnh lặng
Quan hệ từ trong câu nào dưới đây không dùng để nối các vế của câu ghép?
Tuy mặt trời đã lên cao nhưng sương sớm vẫn đọng trên lá. Về đêm, trăng như chiếc thuyền vàng trôi trong biển mây trên bầu trời ngoài cửa sổ. Nếu bạn đứng từ trên cao nhìn xuống thì bạn sẽ thấy cả hồ nước xanh trong. Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến.
Câu hỏi 32
Câu nào dưới đây sử dụng sai cặp quan hệ từ?
· Nếu hôm nay trời nắng đẹp thì cả nhà cùng đi tắm biển.
· Lan không những học giỏi mà bạn ấy còn múa rất đẹp.
· Tuy Lan có đủ bộ màu vẽ nhưng bạn sẽ tái hiện bức tranh quê hương tươi đẹp.
· Vì cuối tháng này tôi thi học kỳ nên tôi sẽ học hành thật chăm chỉ.
Câu hỏi 33
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?
· lấp lánh - lung linh
· bình tĩnh - nóng nảy
· bừa bãi - lộn xộn
· trong veo - sạch sẽ
Câu hỏi 34
Bài tập đọc nào ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên và con người trên miền núi cao?
· Kì diệu rừng xanh
· Trước cổng trời
· Chuyện một khu vườn nhỏ
· Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Câu hỏi 35
Câu "Cháu có thể lấy giúp cô quyển sách này được không?" được dùng với mục đích gì?
· khen ngợi
· cầu khiến
· trần thuật
· cảm thán
Câu hỏi 36
Quan hệ từ nào thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau?
Dòng sông Hồng uốn lượn quanh co … dải lụa đào mềm mại.
· nhưng
· nên
· thì
· như
Câu hỏi 37
Khổ thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
"Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa."
(Nguyễn Đình Thi)
· nhân hóa
· điệp ngữ
· đảo ngữ
· so sánh
Câu hỏi 38
Câu "Những ngôi sao lấp lánh như pha lê." thuộc câu kể nào dưới đây?
· Ở đâu?
· Ai là gì?
· Ai làm gì?
· Ai thế nào?
Câu hỏi 39
Đại từ "vậy" trong câu "Khoa thích chơi đá cầu, Hùng cũng vậy." thay thế cho nội dung nào dưới đây?
· Khoa
· chơi
· Hùng
· thích chơi đá cầu
Câu hỏi 40
Giải câu đố sau:
Mặt trời thức giấc phía tôi
Thêm huyền là chốn cấy cày, làm ăn.
Từ thêm huyền là từ nào?
· đồng
· trường
· vườn
· đường
Nếu thay từ đọng trong câu “ Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ.” bằng một trong các từ còn, vang, ngân thì câu văn sẽ không hay bằng. Vì sao ?