Ếch, ốc sên, giun đất là những động vật ưa ẩm
Đáp án cần chọn là: A
Ếch, ốc sên, giun đất là những động vật ưa ẩm
Đáp án cần chọn là: A
Câu 27.Nhóm sinh vật nào sau đây toàn là động vật ưa ẩm?
A. Ốc sên, cá chép, nhện. B.Nhện, bọ cạp, thằn lằn. C.Tôm, ếch, cá chép. D.Bọ cạp, bồ câu, ếch
Câu 2. Nhóm động vật nào sau đây đều thuộc nhóm động vật hằng nhiệt?
A. Cá sấu, ếch đồng, giun đất. B. Cá voi, gấu, lợn, chim bồ câu.
C. Thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè, cá chép. D. Cá rô phi, tôm đồng, cá thu.
Câu 2. Nhóm động vật nào sau đây đều thuộc nhóm động vật hằng nhiệt?
A. Cá sấu, ếch đồng, giun đất. B. Cá voi, gấu, lợn, chim bồ câu.
C. Thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè, cá chép. D. Cá rô phi, tôm đồng, cá thu.
Hãy nêu đặc điêm thích nghi với mt sống của: Châu chấu, giun đất, ếch, cá chép, gấu bắc cực, thằn lằn, thỏ, hổ, chim cánh cụt, chim bồ câu.
Câu 5: Hãy sắp xếp các động vật, thực vật sau: hoa sen, thông, lục bình, lúa, xương rồng, lá lốt, trâu, bò, gà, cú mèo, vạc, giun đất, ếch,…vào từng nhóm cho phù hợp:
- Nhóm cây ưa sáng:
- Nhóm cây ưa bóng:
- Nhóm động vật ưa sáng:
- Nhóm động vật ưa tối:
- Thực vật ưa ẩm:
- Thực vật chịu hạn:
- Động vật ưa ẩm:
- Động vật ưa khô:
- Sinh vật hằng nhiệt:
- Sinh vật biến nhiệt:
Động vật nào dưới đây thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt?
A. Chim bồ câu B. Thằn lằn C. Trâu D. Mèo
Giun đũa sống trong MT nào trong các MT nào dưới đây
A) MT trong đất /B) MT nước /C) MT sinh vật/D) MT trên mặt đất không khí
Xét các loài sinh vật sau: Trâu, cá, giun đũa, giun đất, cây hoa hồng
a) Nêu môi trường sống chủ yếu của mỗi loài sinh vật trên.
b) Hãy xắp xếp các nhân tố sinh thái tác động đến con trâu vào từng nhóm nhân tố sinh thái cho phù hợp.
Cho các loài sinh vật sau: Ốc sên, cây diếp cả, rắn sa mạc, cây thuốc bỏng, cây sen đá, cây sen. Hãy sắp xếp các sinh vật trên vào các nhóm sinh vật cho phù hợp với ảnh hưởng của độ ẩm?
Câu 4: Sơ đồ nào sau đây được coi là một chuỗi thức ăn ? A. Lá khô và cành cây mục -> vi khuẩn -> Ếch đồng -> Rắn hổ mang -> Chim đại bàng. B. Lá khô và cành cây mục -> Giun đất -> Ếch đồng -> Rắn hổ mang -> Chim đại bàng. C. Lá khô và cành cây mục -> Ếch đồng -> Rắn hổ mang -> Chim đại bàng. D. Lá khô và cành cây mục -> Cây xanh -> Ếch đồng -> Rắn hổ mang -> Chim đại bàng.