Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp 2 muối KNO3 và Cu(NO3)2 có khối lượng 5,4 gam. Sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp khí X. Biết \(\overline{M_x}\)= 32,1818. Vậy khối lượng của mỗi muối nitrat trong hỗn hợp bằng:
A. 18 gam và 60 gam
B. 19,2 gam và 74,2 gam
C. 20,2gam và 75,2 gam
D. 30 gam và 70 gam
Nhiệt phân hoàn toàn 7,26 gam muối nitrat của kim loại R hóa trị III, sau phản ứng thu được 2,4 gam oxit kim loại và hỗn hợp khí A.
a) Xác định kim loại R.
b) Hấp thụ toàn bộ khí A vào 100 ml H2O thu được dung dịch B. Tính pH của dung dịch B ?
Nhiệt phân hoàn toàn 10,1 gam một muối nitrat RNO3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,5 gam một chất rắn. Hãy xác định công thức của muối:
A. KNO3 B. NaNO3 C. LiNO3 D. AgNO3
nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối nitrat của kim loại M ( hóa trị II ) thu được 8 gam oxit tương ứng . xác định tên kim loại M .
nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối nitrat của kim loại M ( hóa trị II ) thu được 8 gam oxit tương ứng . xác định tên kim loại M .
nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối nitrat của kim loại M ( hóa trị II ) thu được 8 gam oxit tương ứng . xác định tên kim loại M .
Câu 76. Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 g hỗn hợp X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước được 2 lít dung dịch Y và còn dư 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (lượng O2 hòa tan không đáng kể). pH của dung dịch Y bằng
Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 dư. Sau phản ứng thu được 8,96 lít khí màu nâu đỏ (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch B. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính khối lượng muối có trong dung dịch B.
Nung 3,9 g hỗn hợp 2 muối KNO3, Cu(NO3)2 đến khối lượng không đổi thu được chất rắn A và 0,784 lit khí B (đktc).
a) Tính % khối lượng mỗi muối ban đầu.
b) Tính tỉ khối của khí B so với H2.
Chọn phát biểu sai:
A. Axit nitric là một trong những axit yếu, kém bền.
B. Muối của axit nitric gọi là muối nitrat.
C. Các muối nitrat rất dễ tan.
D. Các muối nitrat được sử dụng chủ yếu làm phân đạm.