Nhiệt lượng cần thiết để một vật từ trạng thái rắn hóa hơi hoàn toàn: Q = m c ∆ t + λ m + L m
Đáp án: A
Nhiệt lượng cần thiết để một vật từ trạng thái rắn hóa hơi hoàn toàn: Q = m c ∆ t + λ m + L m
Đáp án: A
(1 điểm) Truyền cho vật khối lượng \(m\) một cơ năng là 37,5 J để nó chuyển động. Khi vật ở độ cao 3 m thì có động năng bằng 1,5 lần thế năng. Xác định khối lượng của vật và vận tốc của vật ở độ cao đó. Lấy g = 10m/s2
Cần cung cấp một nhiệt lượng bằng bao nhiêu để làm cho m = 200 g nước lấy ở t1 = 10 oC sôi ở t2 = 100 oC và 10 % khối lượng của nó đã hóa hơi khi sôi. Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4190 J/kg.K và nhiệt hóa hơi của nước là L = 2,26.106 J/kg. Chọn đáp án đúng.
A. 129525 J
B. 110610 J
C. 120620 J
D. 130610 J
Cần cung cấp một nhiệt lượng bằng bao nhiêu để làm cho m = 200 g nước lấy ở t1 = 10 oC sôi ở t2 = 100 oC và 10 % khối lượng của nó đã hóa hơi khi sôi. Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4190 J/kg.K và nhiệt hóa hơi của nước là L = 2,26.106 J/kg. Chọn đáp án đúng.
A. 129525 J
B. 110610 J
C. 120620 J
D. 130610 J
Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 80 cm trong 0,5 s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu ?
A. 3,2 m/ s 2 ; 6,4 N. B. 0,64 m/ s 2 ; 1,2 N.
C. 6,4 m/ s 2 ; 12,8 N. D. 640 m/ s 2 ; 1280 N.
Gọi Q là nhiệt lượng mà vật thu vào hay tỏa ra; m là khối lượng vật; c là nhiệt dung riêng của chất làm vật; ∆t là độ biến thiên nhiệt độ. Công thức tính nhiệt lượng mà vật nhận được (hay mất đi) là:
A. Q = m c Δ t
B. Q = m c 2 Δ t
C. Q = ( m / c ) Δ t
D. Q = m 2 c Δ t
Một vật có khối lượng m = 500 g trượt từ đỉnh B đến chân C của một mặt phẳng nghiêng có chiều dài l = B C = 2 m , góc nghiêng β = 30 ∘ ; g = 9 , 8 m / s 2 . Công của trọng lực thực hiện khi vật di chuyển từ B đến C bằng
A. 10 J.
B. 9,8 J.
C. 4,9J.
D. 19,61.
Nhiệt độ không khí trong phòng là 25 ° C và độ ẩm tỉ đối của không khí là 70%. Xác định khối lượng m của hơi nước trong căn phòng có thể tích 100 m 3 . Khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở 20 ° C là 23,00 g/ m 3
A. m = 16,1 kg. B. m = 1,61 kg.
C. m = 1,61 g. D. m = 161 g.
(2 điểm) Một thùng hình trụ cao 1,7 m có chứa nước biển. Nước biển có khối lượng riêng là 1030 kg/m3.
a. Tính áp suất do nước biển gây ra lên điểm A cách đáy thùng 80 cm.
b. Tính áp suất do nước biển gây ra lên điểm B cách miệng thùng 45 cm.
c. Tính áp suất do nước biển gây ra lên điểm C cách đáy thùng 55 cm. Tìm sự chênh lệch áp suất giữa hai điểm B và C.
(1 điểm) Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 5 m để kéo một vật có khối lượng 300 kg với lực kéo 1200 N . Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 80%. Tính chiều cao của mặt phẳng nghiêng?