Điểm khác trong thí nghiệm của Moocgan so với thí nghiệm của Menđen là
(1 Point)
a. Lai cặp P khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phản
b. Cho F1 giao phối với nhau
c. Dùng phép lai phân tích để kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội
d. Phân tích kết quả thu được ở F2 để tìm ra quy luật di truyền
5.Lai phân tích ruồi đực F1 trong thí nghiệm Moocgan, thế hệ sau thu được kết quả:
(1 Point)
a. 4 kiểu hình khác nhau với tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1
b. 4 kiểu hình khác nhau với tỉ lệ 1 : 1: 1 : 1
c. 2 kiểu hình khác nhau với tỉ lệ 3 : 1
d. 2 kiểu hình khác nhau với tỉ lệ 1 : 1
6.Dấu hiệu để nhận biết hai cặp tính trạng di truyền liên kết với nhau là:
(1 Point)
a. Tỉ lệ kiểu hình của 2 cặp tính trạng bằng tích tỉ lệ của từng cặp tính trạng
b. Tỉ lệ kiểu hình của 2 cặp tính trạng là 1 : 1
c. Tỉ lệ kiểu hình của 2 cặp tính trạng là 3 : 1
d. Tỉ lệ kiểu hình của 2 cặp tính trạng khác tích tỉ lệ của từng cặp tính trạng
7.Trình tự thực hiện các bước để xác định đặc điểm di truyền của hai cặp tính trạng là:
1. Tính tích tỉ lệ kiểu hình của các cặp tính trạng ở thế hệ con
2. So sánh tỉ lệ kiểu hình chung và tích tỉ lệ kiểu hình của các cặp tính trạng ở thế hệ con để kết luận về đặc điểm di truyền
3. Tính tỉ lệ kiểu hình chung ở thế hệ con
4. Tính tỉ lệ kiểu hình của từng cặp tính trạng ở thế hệ con
(1 Point)
A) 1, 2, 3, 4
B) 2, 3, 4, 1
C) 3, 4, 1, 2
D) 4, 1, 2, 3
8.Ở một loài thực vật, gen A quy định tính trạng hoa đỏ là trội hoàn toàn so với gen a quy định tính trạng hoa trắng; gen B quy định tính trạng quả tròn là trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài. Cho hai thứ thực vật cùng loài khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản thuần chủng giao phấn với nhau, được F1 toàn hoa đỏ, quả tròn. Cho F1 giao phấn với nhau được F2: 402 hoa đỏ, quả tròn : 201 hoa trắng, quả tròn : 198 hoa đỏ quả dài.
1. Em hãy phân tích để cho biết đặc điểm di truyền của 2 cặp tính trạng trên.
2. Số tổ hợp giao tử ở F2 và số giao tử ở F1 là bao nhiêu?
(1 Point)
9.Moocgan đã kế thừa quan điểm nào của Menđen khi giải thích thí nghiệm di truyền của mình?
(1 Point)
a.Mỗi tính trạng của cơ thể do 1 cặp gen quy định;
b. Trong tế bào, các gen nằm trên Nhiễm sắc thể (1 NST có thể mang nhiều gen)
c. NST luôn tồn tại thành từng cặp nên gen cũng tồn tại thành từng cặp trên NST
d. Các gen cùng nằm trên một NST sẽ cùng phân li về giao tử và cùng tổ hợp qua quá trình thụ tinh
10.Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng
a. Di truyền liên kết là hiện tượng di truyền cùng nhau của một nhóm các tính trạng được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.
b. Các gen quy định nhóm tính trạng cùng nằm trên một nhiễm sắc thể sẽ cùng cùng phân li về giao tử và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh
c. Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của một nhóm các tính trạng được quy định bởi các gen cùng nằm trên một NST Nhờ đó trong chọn giống, người ta có thể chọn được những nhóm các tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau
d. Di truyền liên kết làm xuất hiện biến dị tổ hợp phong phú ở thế hệ lai
11.Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về nhiễm sắc thể / bộ nhiễm sắc thể
a. NST là vật chất di truyền nằm trong nhân tế bào, có khả năng bắt màu khi nhuộm
b. Bộ NST là toàn bộ NST có trong nhân của 1 tế bào
c. Cặp NST tương đồng, gồm 2 chiếc giống hệt nhau về hình dạng, kích thước, nguồn gốc
d. Bộ NST lưỡng bội luôn ổn định và đặc trưng cho loài
12.Bộ NST đơn bội và bộ NST lưỡng bội có kí hiệu và nằm trong loại tế bào nào của cơ thể?
Bệnh mù màu do 1 gen kiểm soát.Người vợ bình thường chồng bình thường sinh được 4 đứa con trong đó 3 con trai đều bị mù màu. Người con gái của cặp vợ chồng này lấy chồng sinh được 2 con trai đề bị mù màu
a/Bệnh mù màu do gen trội hay gen lặn quyết định? Giải thích
b/Gen quy định mù màu nằm trên NST thường hay NST giới tính?
c/Xác định KG của những người trong gia đình trên
ở phép lai đực AA lai với cái  phát sinh ra ở F1 1 thể đột biến. a) F1 có kiểu gen AAa. b) F1 có kiểu gen AAAa. c) F1 có kiểu gen Aaa. Xác định bộ NST có thể có ở 3 trường hợp trên. Cơ chế phát sinh của mỗi trường hợp
Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Đặc điểm của NST giới tính là:
A. Có nhiều cặp trong tế bào sinh dưỡng.
B. Có 1 đến 2 cặp trong tế bào.
C. Số cặp trong tế bào thay đổi tùy loại.
D. Luôn chỉ có một cặp trong tế bào sinh dưỡng.
Câu 2: Câu có nội dung đúng khi nói về sự tạo giao tử ở người là:
A. Người nữ tạo ra hai loại trứng là X và Y.
B. Người nam chỉ tạo ra 1 loại tinh trùng X.
C. Người nữ chỉ tạo ra một loại trứng Y.
D. Người nam tạo ra 2 loại tinh trùng là X và Y. Câu 3: Trong tế bào 2n ở người, kí hiệu của cặp NST giới tính là: A. XX ở nữ và XY ở nam.
B. XX ở nam và XY ở nữ.
C. Ở nữ và nam đều có cặp tương đồng XX.
D. Ở nữ và nam đều có cặp không tương đồng XY.
Câu 4 : Tại sao tỉ lệ con trai : con gái xấp xỉ 1 : 1?
A. Tỉ lệ tinh trùng mang NST X bằng Y..
B. Tinh trùng tham gia thụ tinh với xác suất như nhau.
C. Do quá trình tiến hoá của loài.
D. Cả A và B
Câu 5 : Vai trò của việc nghiên cứu di truyền giới tính?
A. Giải thích cơ sở phân hoá giới tính của sinh vật.
B. Điều chỉnh tỉ lệ đực : cái theo ý muốn.
C. Cơ sở để chuyển đổi giới tính.
D. Cả A và B.
Câu 6 : Chọn phát biểu đúng.
A. NST thường và NST giới tính đều có khả năng nhân đôi, phân li, tổ hợp và biến đổi hình thái trong quá trình phân bào.
B. NST thường và NST giới tính luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng.
C. NST chỉ có ở động vật.
D. Cặp NST giới tính ở giới cái tồn tại thành cặp tương đồng còn ở giới đực thì không.
Câu 7: Di truyền liên kết là :
A. Hiện tượng nhóm gen được di truyền cùng nhau, quy định một tính trạng.
B. Hiện tượng nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.
C. Hiện tượng nhiều gen không alen cùng nằm trên 1 NST.
D. Hiện tượng nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên các cặp NST tương đồng khác nhau.
Câu 8: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng di truyền liên kết?
A. Các gen có ái lực lớn sẽ liên kết với nhau.
B. Số lượng NST nhỏ hơn rất nhiều so với số lượng gen. C. Chỉ có một cặp NST giới tính.
D. Số lượng NST khác nhau tuỳ từng loài.
Câu 9: Để phát hiện ra hiện tượng liên kết hoàn toàn, Moocgan đã :
A. Cho các con lai F1 của ruồi giấm bố mẹ thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt giao phối với nhau.
B. Lai phân tích ruồi cái F1 thân xám, cánh dài với ruồi cái đen, cánh cụt.
C. Lai phân tích ruồi đực F1 thân xám, cánh dài với ruồi cái đen, cánh cụt.
D. Lai hai dòng ruồi thuần chủng thân xám, cánh dài với ruồi cái thân đen, cánh cụt.
Câu 10: Kết quả về mặt di truyền của liên kết gen là :
A. Làm tăng biến dị tổ hợp.
B. Làm phong phú, đa dạng ở sinh vật.
C. Làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.
D. Làm tăng xuất hiện kiểu gen nhưng hạn chế kiểu hình.
Câu 1: Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội?
Bộ NST trong tế bào lưỡng bội của gà ( 2n=78) giả sử có chứa 15600 gen, mỗi gen chứa 900 cặp nu và số gen trên mỗi NST bằng nhau.
a, Xác định số gen có ở mỗi phân tử ADN của gà
b, Xác định số nu có trong bộ NST lưỡng bội của gà
c, Giao tử bình thường của gà chứa bao nhiêu nu.
Giúp mình vs😢
Bộ NST trong tế bào lưỡng bội của gà ( 2n=78) giả sử có chứa 15600 gen, mỗi gen chứa 900 cặp nu và số gen trên mỗi NST bằng nhau.
a, Xác định số gen có ở mỗi phân tử ADN của gà
b, Xác định số nu có trong bộ NST lưỡng bội của gà
c, Giao tử bình thường của gà chứa bao nhiêu nu
Giúp mình vs😢
Mọi người giúp e câu này với!!!!
Những sai khác cơ bản về đặc điểm di truyền giữa một gen lặn nằm trên NST thường bởi một gen lặn nằm trên NST giới tính
Ở một người đàn ông, xét cặp NST thứ 22 (chỉ quan tâm hai cặp gen) và cặp NST thứ 23 trong tế bào sinh tinh. Cho rằng khi giảm phân cặp NST thứ 23 không phân li ở giảm phân II, cặp NST thứ 22 phân li bình thường. Tính số loại giao tử tối đa được tạo thành trong các trường hợp sau: - Trường hợp1: Cặp NST thứ 22 cả 2 cặp gen đều đồng hợp. - Trường hợp 2: Cặp NST thứ 22 cả 2 cặp gen đều dị hợp.
Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể?