Việc tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược: Chiến tranh Đài Loan (1874), Chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895), chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905) đã chứng tỏ
A. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
B. Nhật Bản đủ sức cạnh tranh với các cường quốc lớn
C. Cải cách Minh Trị giành thắng lợi hoàn toàn
D. Thiên hoàng Minh Trị là một vị tướng cầm quân giỏi
Việc tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược: Chiến tranh Đài Loan (1874), Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895), chiến tranh Nga - Nhật ( 1904 - 1905) đã chứng tỏ
A. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
B. Nhật Bản đủ sức cạnh tranh với các cường quốc lớn
C. Cải cách Minh Trị giành thắng lợi hoàn toàn
D. Thiên hoàng Minh Trị là một vị tướng cầm quân giỏi
Cho các sự kiện:
1. Chiến tranh Trung - Nhật bùng nổ và kết thúc.
2. Chiến tranh Nga - Nhật bùng nổ và kết thúc.
3. Chiến tranh Đài Loan và Nhật Bản.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A. 2, 3, 1
B. 2, 1, 3
C. 3, 2, 1
D. 3, 1, 2
Câu 27. Yếu tố nào dưới đây đánh dấu Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?
A.Công nghiệp phát triển nhanh.
B. Gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
C. Đàn áp phong trào công nhân trong nước.
D. Giới võ sĩ Samurai chủ trương xây dựng Nhật Bản bằng sức mạnh quân sự.
Câu 28. Nhật Bản là đế quốc phong kiến quân phiệt vì lý do chủ yếu nào dưới đây?
A. Gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
B. Duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến
C. Giới võ sĩ Samurai chủ trương xây dựng Nhật Bản bằng sức mạnh quân sự.
D. Tầng lớp quý tộc, đặc biệt giới võ sĩ Samurai có ưu thế chính trị rất lớn.
Câu 29. Mục tiêu chủ yếu của cuộc duy tân Minh Trị năm 1868 ở Nhật Bản là gì?
A. Đánh bại các nước thực dân Âu – Mĩ.
B. Mở rộng xâm lược và bành trướng lãnh thổ.
C.Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu.
D. Xác lập chế độ quân chủ lập hiến, đi theo con đường TBCN.
Yếu tố nào dưới đây đánh dấu Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?
A.Công nghiệp phát triển nhanh.
B. Gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
C. Đàn áp phong trào công nhân trong nước.
D. Giới võ sĩ Samurai chủ trương xây dựng Nhật Bản bằng sức mạnh quân sự.
Câu 28. Nhật Bản là đế quốc phong kiến quân phiệt vì lý do chủ yếu nào dưới đây?
A. Gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
B. Duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến
C. Giới võ sĩ Samurai chủ trương xây dựng Nhật Bản bằng sức mạnh quân sự.
D. Tầng lớp quý tộc, đặc biệt giới võ sĩ Samurai có ưu thế chính trị rất lớn
Nhật Bản thôn tính Triều Tiên, Mãn Châu, Đài Loan, Bành Hồ sau cuộc chiến nào?
A. Chiến tranh Nga - Nhật
B. Chiến tranh Anh - Bô-ơ
C. Chiến tranh Trung - Nhật
D. Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha
Giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc là do:
A. những mâu thuẫn trong nội bộ giới cầm quyền Trung Quốc đã xuất hiện và diễn ra ngày càng sâu sắc
B. phong trào đấu tranh đòi quyền lợi của các tầng lớp nhân dân Trung Quốc phát triển mạnh mẽ trong cả nước
C. mâu thuẫn về quyền lợi đất đai và sự thù địch do lịch sử để lại nên Nhật Bản quyết tâm đẩy mạnh xâm lược Trung Quốc
D. thị trường Trung Quốc rộng lớn, tập trung 82% tổng số vốn đầu tư nước ngoài của Nhật Bản
Giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc vì lí do cơ bản nào?
A. Vốn đầu tư nước ngoài của Nhật Bản ở thị trường Trung Quốc có nguy cơ bị mất
B. Thị trường Trung Quốc rộng lớn, tập trung 82% vốn đầu tư nước ngoài của Nhật Bản
C. Mâu thuẫn trong nội bộ giới cầm quyền Trung Quốc đã xuất hiện và ngày càng sâu sắc
D. Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi của các tầng lớp nhân dân Trung Quốc phát triển mạnh
Nguyên nhân chủ yếu nào thôi thúc giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc trong đầu những năm 30 của thế kỉ XX?
A. Vốn đầu tư nước ngoài của Nhật Bản ở thị trường Trung Quốc có nguy cơ bị mất
B. Thị trường Trung Quốc rộng lớn, tập trung 82% vốn đầu tư nước ngoài của Nhật Bản
C. Mâu thuẫn trong nội bộ giới cầm quyền Trung Quốc đã xuất hiện và ngày càng sâu sắc
D. Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi của các tầng lớp nhân dân Trung Quốc phát triển mạnh