nhận xét về nghệ thuật thể hiện tâm trạng của nhân vật Pê - nê - lốp? qua câu trả lời của pênêlốp khi con trai trách cứ ta thấy thêm điều gì trong tinh cách của nàng? khôn ngoan thận trọng của một người đã trãi qua nhiều thử thách
Viết cảm nhận về nhân vật Pê-nê-lốp và Uy-lít-xơ thành một đoạn văn từ 8 đến 10 dòng.
Hãy sắp xếp các sự kiện sau trong đoạn trích Uy-lít-xơ trở về theo một thứ tự phù hợp:
1 – Pê-nê-lốp bảo nhũ mẫu Ơ-ri-clê khiêng chiếc giường ra khỏi phòng.
2 – Pê-nê-lốp nói với Tê-lê-mác nhưng nhằm thông báo cho Uy-lít-xơ về sự thử thách đối với chàng.
3 – Khi nghe Uy-lít-xơ nói về bí mật của chiếc giường, Pê-nê-lốp vô cùng sung sướng và hạnh phúc nhận ra người chồng yêu quý của mình.
4 – Khi nghe nhũ mẫu báo tin Uy-lít-xơ đã trở về, Pê-nê-lốp không tin.
A. 4 – 2 – 3 – 1
B. 4 – 3 – 2 – 1
C. 4 – 1 – 3 – 2
D. 4 – 2 – 1 – 3
Vì sao Pê-nê-lốp đem chiếc giường chứ không phải vật khác để thử thách Uy-lít-xơ?
A. Vì chiếc giường có bí mật riêng mà chỉ có hai người biết.
B. Vì chiếc giường gắn liền với tình nghĩa vợ chồng.
C. Vì nàng luôn nhớ đến người chồng suốt hai mươi năm xa cách.
D. Vì chiếc giường có bí mật riêng, gắn liền tình nghĩa với người chồng xa cách hai mươi năm mà nàng luôn chờ đợi.
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở cuối đoạn trích miêu tả cuộc đoàn viên của Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp?
A. Phóng đại
B. Ẩn dụ
C. So sánh mở rộng
D. Nhân hóa
Chi tiết nào không miêu tả thái độ của Pê-nê-lốp khi nhận ra Uy-lít-xơ?
A. Bủn rủn chân tay.
B. Chạy lại, nước mắt chan hòa.
C. Ôm lấy cổ chồng, hôn lên trán chồng.
D. Khóc nức nở, không nói được một lời.
Vì sao Pê-nê-lốp lại "rất đỗi phân vân"? Việc chọn cách thử "bí mật của chiếc giường" cho thấy vẻ đẹp gì về trí tuệ và tâm hồn nàng?
Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng.
1. Luận điểm nào dưới đây không nhằm nói về những sáng tạo riêng của Nguyễn Du trong nghệ thuật kể chuyện, xây dựng cốt truyện, kết cấu “Truyện Kiều” so với tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân?
A. Lược bỏ các chi tiết về mưu mẹo, về sự báo oán tàn nhẫn và các chi tiết dung tục, sáng tạo thêm một số chi tiết mới và thay đổi thứ tự kể.
B. Chuyển ngôn ngữ tiểu thuyết văn xuôi chữ Hán của người Trung Hoa thành ngôn ngữ tiểu thuyết bằng thơ lục bát của người Việt.
C. Biến các sự kiện chính của tác phẩm thành đối tượng bộc lộ cảm xúc, tình cảm của nhân vật và người kể.
D. Chuyển trọng tâm của truyện từ việc kể sự kiện sang biểu hiện nội tâm nhân vật, làm cho nhân vật sống hơn, sâu sắc hơn.
2. Vì sao Thúy Kiều – cô chị phải “cậy, lạy, thưa” Thúy Vân – cô em trong cảnh “Trao duyên”?
A. Vì điều đó đúng với nguyên tắc ứng xử trong một gia đình “trâm anh thế phiệt” như gia đình Kiều.
B. Vì trong tình huống ấy, Kiều không còn đủ tỉnh táo cân nhắc từng lời nói, cử chỉ.
C. Vì làm như thế, Kiều tỏ rõ được tấm lòng trân trọng của mình với tình yêu và những kỉ vật Kim trọng đã dành cho nàng.
D. Vì Kiều muốn tỏ lòng tôn kính và biết ơn sự hi sinh, chia sẻ cao thượng của Thúy Vân dành cho nàng.
3. Đoạn “Thề nguyền” được trích từ câu bao nhiêu đến câu bao nhiêu trong “Truyện Kiều”
A. 431-452
B. 421- 442
C. 411- 432
D. 441- 462
Nàng Pê-nê-lốp đã chờ đợi Uy-lít-xơ trong vòng bao nhiêu năm?
A. 10
B. 20
C. 30
D. 40