Cho các nhận định sau:
(a) Kim loại Al có tính lưỡng tính vì Al tan được trong các dung dịch axit mạnh và kiềm.
(b) Cr(OH)3 là chất lưỡng tính.
(c) Công thức của phèn chua là: Na2SO4.Al2(SO4)2.24H2O.
(d) Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính, trong đó tính bazơ trội hơn tính axit.
(e) Hỗn hợp Al2O3 và Fe dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(f) NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính axit.
Số nhận định sai là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ.
(b) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
(c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ.
(d) CrO3 là một oxit axit.
(e) Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH
(g) Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr3+
(h) Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa thành
(i) Cu có khả năng dẫn điện tốt hơn Al.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
Cho các nhận định sau:
(a) CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm, có tính oxi hóa rất mạnh.
(b) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4, thu được dung dịch có màu vàng.
(c) Cr2O3 vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng.
(d) Cr và Fe tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư đều theo cùng tỉ lệ mol.
(e) Trong môi trường axit, các muối Cr(III) thể hiện tính oxi hóa.
(g) KCr(SO4)2.12H2O được dùng làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải.
Số nhận định đúng là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Cho các phát biểu sau:
(a) Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.
(b) Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.
(c) H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.
(d) CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Cho các khẳng định sau:
(1) Hỗn hợp Ag và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan trong dung dịch HCl dư.
(2) Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu vàng của dung dịch chuyển dần sang màu cam.
(3) Cr(OH)3 và Cr2O3 đều là các chất lưỡng tính, tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH loãng.
(4) Fe và Cr tác dụng với HCl trong dung dịch với cùng tỉ lệ mol.
(5) Không tồn tại dung dịch chứa đồng thời AgNO3 và Fe(NO3)2.
(6) Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là tính khử.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5
C. 2.
D. 4
Crom(III) hiđroxit (Cr(OH)3) không tan trong dung dịch nào sau đây
A. HCl
B. KNO3
C. NaOH
D. H2SO4 (loãng)
Cho các phát biểu sau đây
(1) CrO3 vừa là oxit axit, vừa là chất oxi hóa mạnh
(2) Cr(OH)3 vừa có tính lưỡng tính, vừa có tính khử
(3) Cr tác dụng với khí Cl2 tạo thành muối CrCl3
(4) Cr tác dụng được với dung dịch NaOH đậm đặc
(5) Al và Cr cùng phản ứng với dung dịch NaOH loãng
(6) Al2O3 và Cr2O3 cùng phản ứng với dung dịch NaOH loãng
(7) Al và Cr bền trong không khí ở nhiệt độ thường vì có lớp màng oxit rất mỏng bảo vệ
(8) Al và Cr cùng phản ứng với Cl2 ở nhiệt độ thường
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Cho các phát biểu sau:
1. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH.
2. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr.
3. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
4. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa thành thành .
5. CrO3 là một oxit axit.
6. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành muối Cr3+.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Cho các phát biểu sau:
1. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH.
2. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr.
3. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
4. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2- thành CrO42- .
5. CrO3 là một oxit axit.
6. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành muối Cr3+.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các nhận định sau :
(1) Điều chế nhôm bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3 hoặc A1Cl3
(2) Al khử được Cu2+ trong dung dịch. (8) Al3+ bị khử bởi Na trong dung dịch AlCl3.
(3) Al2O3 là hợp chất bền vói nhiệt.
(4) Al(OH)3 tan được trong dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
(5) Nhôm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện.
(6) Nhôm tan được trong dung dịch NH3.
(7) Nhôm là kim loại lưỡng tính. Số nhận định đúng là :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5