Liên kết các câu bằng cách lặp từ ngữ đó là con mèo
tk cho mik với ah.Mik cảm ơn
Liên kết các câu bằng cách lặp từ ngữ đó là con mèo
tk cho mik với ah.Mik cảm ơn
tham khảo: Con mèo nhà em nuôi là mèo tam thể. Mèo tam thể sinh được ba con mèo xinh xắn nhưng không con nào có màu lông giống mẹ. Ngoại cho em một con mèo lông đen mun khi mèo con đã biết ăn cơm.
Chú mèo con tuy nhỏ nhưng mạnh mẽ. Nó ăn ngoan, chóng lớn. Chỉ sáu tháng sau, nó đã là một chàng mèo trưởng thành, giỏi săn bắt chuột. Chàng mèo có bộ lông đen nhánh, óng mượt. Đầu mèo tròn, đôimắt của chàng ta màu xanh ve, sắc sảo. Hai tai nó như hai cái lá cắm hai bên mái đầu. Mũi chàng mèo màu nâu nhạt, nho nhỏ với bộ ria dài, cứng, đỏm dáng. Thân hình nó thon gọn, chỉ vừa bằng cánh tay người lớn. Bốn chân của mèo có những ngón chân u lên như đôi hài nhung đen. Chàng mèo đi lại uyển chuyển, ngoe ngoe cái đuôi dài, ra dáng một tay săn chuột điềm tĩnh, khôn ngoan.
Buổi sáng mèo ta thường nằm ườn ở hiên nhà sưởi nắng, xế trưa, mèo đi đi lại lại trong nhà. Chàng mèo ngó nghiêng lên tường nhà, chuẩn bị bắt thạch sùng. Thạch sùng chỉ là món để mèo nghịch chơi. Chuột mới chính là món mèo thích. Chiều tối, chàng mèo ngồi như bất động ở góc nhà, bốn chân thu lại, đuôi cong áp sát mặt đất. Chàng rình chuột. Mắt chàng mèo lúc này sáng quắc, chăm chú nhìn vào góc nhà, nơi mẹ em hay để thực phẩm chăn nuôi. Một con chuột nhắt lấp ló rồi chạy đến gần bao bắp. Mèo ta phóng đến, chỉ nghe một tiếng “chít” vang lên gọn lỏn. Mèo ta ngoạm chú chuột xấu số ra sân sau. Mèo vờn chuột, đùa giỡn chán rồi mới ăn. Nhờ chú mèo, nhà em bớt hẳn chuột phá thóc lúa. Chàng mèo khá tinh khôn, chàng cũng biết mừng chủ. Khi em đi học về, chàng mèo chạy đến, kêu một tiếng “meo” mừng rỡ rồi cạ thân mình, nép vào chân em. Em cúi xuống vuốt đầu chàng mèo. Mèo ta rất bằng lòng, chàng lim dim mắt nom vừa dễ thương, vừa buồn cười.
Nuôi mèo để đỡ bị chuột cắn phá đồ đạc trong nhà nên hầu hết ở nông thôn, mọi nhà đều nuôi mèo bắt chuột. Chàng mèo bắt chuột giỏi của em được mọi người khen ngợi và thường gọi đùa chàng là “Dũng sĩ diệt chuột”. Em rất yêu chàng mèo và thường đùa giỡn với chàng. Thế nên, ngoài những lúc làm “Dũng sĩ diệt chuột” chàng mèo là một người bạn thân của em, biết nhõng nhẽo, làm dáng và đón em ở cửa nhà sau mỗi buổi học về. Chàng mèo thật đáng yêu! (Hết)
Các vế trong câu ghép: ''Hằng này, bố thật sự rất bận với nhiều công việc cần giải quyết ở văn phòng nên mỗi khi về nhà, bố không quan tâm nhiều đến con và không để ý đến con.'' được nối với nhau bằng cách nào ,?
Các vế trong câu ghép: ''Hằng này, bố thật sự rất bận với nhiều công việc cần giải quyết ở văn phòng nên mỗi khi về nhà, bố không quan tâm nhiều đến con và không để ý đến con.'' được nối với nhau bằng cách nào ,?
Em trai, bé gái nào làm bài văn hay anh tích cho 10 coins. Em chọn ra một trong 4 món sau có trong nhà của em và hãy mô tả nó nhé!
1. Cây chổi lông gà
2. Cái mềm đắp
3. Con chó hay con mèo
4. Con gà hay vịt
yêu cầu của anh là : em viết đúng chính tả và không cần copy trên mạng.
tả một con mèo nuôi trong nhà em (văn lớp 5)
giúp mik với , mik đang cần gấp
Đại từ "nó" trong câu "Nhà bà ngoại có nuôi một chú mèo, nó có bộ lông trắng muốt." thay thế cho nội dung nào dưới đây?
chú mèo
nhà bà ngoại
trắng muốt
bộ lông
Các câu văn trong đoạn văn sau liên kết với nhau bằng cách nào
"Tôi được tặng 1 chiếc xe đạp rất đẹp nhân dịp sinh nhật của mình.Trong một lần đạp xe ra công viên dạo chơi,có một cậu bé cứ quẩn quanh ngắm nhìn chiếc xe với vẻ thích thú và ngưỡng mộ"
A.Lặp từ ngữ
B.Thay thế từ ngữ
C.Dùng từ ngữ để nối
Từ “nó” trong: “Con mèo mướp nhà tôi có bộ lông tuyệt đẹp. Nó đang nằm sưởi nắng trước hiên nhà.” là từ loại nào?A. quan hệ từB. đại từ D. danh từ
Em gái tôi tên là Kiều Phương nhưng tôi quen gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị nó bôi bẩn. Nó vui vẻ chấp nhận vái tên tôi tặng cho và hơn thế còn dùng để xưng hô cới bạn bè. Mèo rất hay lục lọi các đồ vật với sự thích thú đến khó chịu.
- Này em không để chúng nó yên được à?
Nó vênh mặt:
- Mèo mà lại! Em không phá chúng là được...
Tìm các đại từ xưng hô trong đoạn văn và xếp vào bảng:
a. Đại từ chỉ người nói:
b. Đại từ chỉ người nghe:
c. Đại từ chỉ người hay vật được nhắc tới:
Mong mọi người sẽ giúp