khối lượng tuyệt đối là :
1,6726.10-27.19 +0,0173. 10-27 + 33,486. 10-27 = 65,2927.10-27 (kg)
khối lượng tuyệt đối là :
1,6726.10-27.19 +0,0173. 10-27 + 33,486. 10-27 = 65,2927.10-27 (kg)
cho nguyên tử K có số khối là 39, số hiệu nguyên tử là 19. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là bao nhiêu?
Cho hợp chất XY2thõa mãn:- Tổng số hạt p của hợp chất bằng 32.-Hiệu số của X và Y bằng 8 hạt.-X và Y đều có số proton = số nơtron trong nguyên tử.
Câu 19: Hoà tan hoàn toàn 1,17 gam một kim loại kiềm R vào lượng nước dư thì có 0,336 lít (đktc) khí thoát ra.
a. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
b. Xác định tên kim loại.
c. Biết trong nguyên tử R, số proton trong hạt nhân ít hơn số nơtron 1 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử R.
d. Anion X2- có cùng cấu hình electron với cation của kim loại R vừa xác định. Viết cấu hình electron của X và gọi tên X?
Câu 20: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một nguyên tố X là 5p5. Tỉ lệ số nơtron và số điện tích hạt nhân của X là 1,3962. Số nơtron trong nguyên tử X gấp 3,7 lần số nơtron trong nguyên tử Y. Khi cho 1,7025 gam Y tác dụng với lượng dư X thu được 4,565 gam sản phẩm có công thức XY. Xác định số khối của X, Y.
Câu 21: Một kim loại M có số khối bằng 54, tổng số hạt các loại hạt cơ bản trong ion M2+ là 78.
a. Hãy xác định số thứ tự của M trong bảng tuần hoàn và cho biết M là nguyên tố nào trong số các nguyên tố có kí hiệu sau đây:
b. Viết phương trình phản ứng khi cho M(NO3)2 lần lượt tác dụng với Cl2, Zn, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch AgNO3, dung dịch HNO3 loãng (tạo ra NO). Từ đó hãy cho biết tính chất hoá học cơ bản của ion M2
Hoà tan hoàn toàn 1,17 gam một kim loại kiềm R vào lượng nước dư thì có 0,336 lít (đktc) khí thoát ra.
a. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
b. Xác định tên kim loại.
c. Biết trong nguyên tử R, số proton trong hạt nhân ít hơn số nơtron 1 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử R.
d. AnionX2- có cùng cấu hình electron với cation của kim loại R vừa xác định. Viết cấu hình electron của X và gọi tên X?
Nguyên tử x có số hạt là 60 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Tìm số hạt proton êlectron nơtron . Viết kí hiệu hóa học , cấu hình electron của x
Hợp chất A có công thức là MX2, trong đó M chiếm 62,5% khối lượng. Trong hạt nhân X có số nơtron bằng số proton; trong M có hạt mang điện lớn hơn hạt không mang điện là 20 hạt. Tổng số electron trong MX2 là 32 hạt. Xác định M, X; công thức phân tử của A.
Câu 1. Cho 2 kí hiệu nguyên tử sau: 2814 𝑆𝑖 , 6530𝑍𝑛
a. Xác định số proton, số notron, số khối, điện tích hạt nhân của Si, Zn.
b. Viết cấu hình electron nguyên tử của Si, Zn.
Câu 2. Nguyên tố đồng trong tự nhiên gồm hai đồng vị bền có tổng số khối của 2 đồng vị bằng 128. Biết đồng vị 1 chiếm 25% và nguyên tử khối trung bình của nguyên tố đồng là 63,5. Xác định số khối của mỗi đồng vị.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Viết cấu hình electron các nguyên tử sau: - K (Z=19); Mg(Z=12) ; Al(Z=13). Nhận xét số electron ngoài cùng - N(Z=7) ; S(Z=16) ; Cu(Z=29) . Nhận xét số electron ngoài cùng - Ne( Z=10) ; Ar( Z=18); Fe( Z=26). Nhận xét số electron ngoài cùng
Một nguyên tố X có đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử của mỗi đồng vị là 19:6. Hạt nhân nguyên tử X có 17 proton.Trong nguyên tử cuả đồng vị thứ nhất có 18 nơtron.Số nơtron trong nguyên tử của đồng vị thứ hai nhiều hơn trong đồng vị thứ nhất là 2 nơtron. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X.