Theo bài ra : n+p+e=48 (hạt)
<=>n+2p=48 (*)
Mà số hạt không mang điện tích bằng 1 nửa hiệu của tổng số hạt với số hạt mang điện tích dương hay : n = \(\dfrac{48-p}{2}\) (hạt)
Thay vào (*) ta được :
\(\dfrac{48-p}{2}\) + 2p=48 (hạt)
=> p=16 (hạt)
=> n= 16 (hạt)
Vậy : n=p=e=16(hạt)
Theo gt: p + e + n = 48
mà p = e
⇒ 2p + n =48 (1)
mà \(n=\dfrac{48-2p}{2}\) (2)
(1)(2) \(\Rightarrow2p+\dfrac{48-p}{2}=48\)
\(\Rightarrow4p+48-p=96\)
\(\Rightarrow p=16\)
\(\Rightarrow n=16\)
Vậy nguyên tử B là S ( Lưu huỳnh )
Nguyên tử B có tổng số hạt là 48, p = e :
\(S=p+n+e=48\left(hạt\right)=>4p+2n=96\left(hạt\right)\left(1\right)\)
Số hạt không mang điện bằng một nửa hiệu của tổng số hạt với số hạt mang điện tích dương:
\(n=\dfrac{48-p}{2}=>2n=48-p\left(2\right)\)
Thay (2) vào (1)
\(4p+48-p=96=>3p=48=>p=16\left(hạt\right)\)
\(=>e=p=16\left(hạt\right)=>n=16\left(hạt\right)\)