Đáp án C
Y công thức Oxit cao nhất là YO3 ⇒ Y có hóa trị VI
⇒ Y thuộc nhóm VIA
Mặt khác Y thuộc chu kì 3 ⇒ Y là S ⇒ Hợp chất M là MS
M chiếm 63,64% khối lượng:
M là Fe
Đáp án C
Y công thức Oxit cao nhất là YO3 ⇒ Y có hóa trị VI
⇒ Y thuộc nhóm VIA
Mặt khác Y thuộc chu kì 3 ⇒ Y là S ⇒ Hợp chất M là MS
M chiếm 63,64% khối lượng:
M là Fe
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3; có công thức Oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY trong đó M chiếm 63,64% khối lượng. Kim loại M là:
A. Zn
B. Cu
C. Fe
D. Mg
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là
A. Zn.
B. Cu.
C. Mg.
D. Fe.
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO 3 . Y tạo với kim loại M một hợp chất có công thức MY 2 , trong đó M chiếm 46,67% khối lượng. Nguyên tố M là
A. Cu.
B. Mg.
C. Pb.
D. Fe.
Hợp chất H có công thức là MAx, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, A là phi kim thuộc chu kì 3. Trong hạt nhân M có số hạt notron hơn số hạt proton là 4, trong hạt nhân của A có số proton và số notron bằng nhau. Tổng số proton trong là 58. Hai nguyên tố M và A là:
A. Fe và S.
B. Cr và Si
C. Cr và S
D. Fe và Si
Nguyên tố X tạo hợp chất oxit cao nhất ứng với công thức XO 3 . Trong hợp chất khí với hidro, nguyên tố X chiếm 94,12% về khối lượng. Tính phi kim tăng dần là
A. X, P, O.
B. P, X, O.
C. O, X, P.
D. P, O, X.
Câu 1.1:Một hợp chất hữu cơ có công thức MAx,trong đó M chiếm 46,667% về khối lượng.M là kim loại,A là phi kim ở chu kỳ 3.Trong hạt nhân của M có số nơtron bằng số proton.Tổng số proton trong MAx là 58.xác định số proton,số nơtron,tên nguyên tố M,A và công thức MAx
Câu 1.2:Một loại muối ăn(NaCl)có lẫn tạp chấtCaCl2,MgCl2,Na2SO4,MgSO4,CaSO4.Hãy trình bày cách loại các tạp chất để thu muối ăn tinh khiết
Một hợp chất có công thức là MAx, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, A là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M có n - p = 4, trong hạt nhân của A có n’ = p’. Tổng số proton trong MAx là 58. Xác định công thức của MAx.
A. CO2
B. CaCl2
C. SiO2
D. FeS2
Bài 1/ Nguyên tố X có STT 20, chu kì 4, nhóm IIA. Hãy cho biết:
- Số proton, số electron trong nguyên tử X?
- Số lớp electron trong nguyên tử X?
- Số eletron lớp ngoài cùng trong nguyên tử X?
Bài 2/ Cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố Y là: 1s22s22p63s23p5.
Hãy cho biết vị trí của nguyên tố Y trong bảng tuần hoàn (ô, chu kỳ, nhóm) của Y trong bảng tuần hoàn (có giải thích)?
Bài tập 3/ Nguyên tố X có STT 7, chu kì 2, nhóm VA và nguyên tố Y có STT 13, chu kì 3, nhóm III A
Hãy cho biết các tính chất của nguyên tố X và Y:
- Là kim loại hay phi kim? Vì sao?
- Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi?
- Hóa trị trong hợp chất với hidro (nếu có)?
- Công thức oxit cao nhất?
- Công thức hợp chất khí với hidro (nếu có) ?
- Công thức hidroxit tương ứng?
Nguyên tố R là một phi kim, tỉ lệ phần trăm khối lượng của R trong công thức oxit cao nhất và phần trăm R trong hợp chất khí với hidro bằng 73/183. Cho 8,1 gam một kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng hết với đơn chất R thì được 40,05 gam muối A. Cho các phát biểu sau
(1) Phân tử khối của muối A là 133,5
(2) M, R đều thuộc chu kỳ 3 trong BHTTH
(3) M có bán kính nguyên tử lớn hơn R nhưng độ âm điện của M lại nhỏ hơn của R.
(4) Hợp chất A là hợp chất ion
Số phát biểu đúng là?
a. 4
b. 2
c. 3
d. 1