Gọi hóa trị với H là a => Hóa trị cao nhất là 3a
=> a + 3a = 8 => a = 2
Ta có: \(\%X=\dfrac{M_X}{M_X+48}.100\%=40\%\)
=> \(M_X=32\left(g/mol\right)\)
=> X là lưu huỳnh
Gọi hóa trị với H là a => Hóa trị cao nhất là 3a
=> a + 3a = 8 => a = 2
Ta có: \(\%X=\dfrac{M_X}{M_X+48}.100\%=40\%\)
=> \(M_X=32\left(g/mol\right)\)
=> X là lưu huỳnh
Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức hoá học chung là RH 4 . Trong hợp chất có hoá trị cao nhất với oxi thì O chiếm 72,73% khối lượng. Hãy xác định tên nguyên tố R.
Câu 1:Nguyên tố X thuộc nhóm IA trong BTH. Oxit cao nhất của nó có chứa 25,8% oxi theo khối lượng. Nguyên tố đó là
A. Na B. K C. Li D. Ca
Câu 2: Nguyên tố A thuộc nhóm VIIA trong BTH. Hợp chất khí của nó với hiđro có 97,26%A theo khối lượng. Nguyên tố đó là A.F B.N C.O D.Cl
Câu 3: Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất với oxi là X2O. Trong đó X chiếm 74,2% theo khối lượng. Xác định nguyên tố X A.Li B.K C.Na D.Ca
Câu 4: Hợp chất với hiđro của nguyên tố R là RH4 . Oxit cao nhất của R chứa 53,3% oxi theo khối lượng. Nguyên tố R là A.C B.N C.Si D.S
Câu 5: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2. Trong đó % theo khối lượng của R và oxi bằng nhau. Nguyên tố đó là
A.S B.N C. C D.Cl
Câu 6: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức MO3. Hợp chất của nó với hiđro có 5,88% H về khối lượng. Xác định nguyên tố M A.S B.Cl C.P D.N
Câu 7: Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O5. Hợp chất của R với hiđro chứa 91,17% R theo khối lượng. Nguyên tố R là A.P B.N C.S D.Cl
Câu 8: Oxit cao nhất của nguyên tố X có dạng X2O7 . Sản phẩm khí của X với hiđro chứa 2,74% hiđro về khối lượng.
a/ Số hiệu nguyên tử của X.
b/ Tìm X
c/ Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm)
Câu 9: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nó với hiđro là một chất có thành phần không đổi với R chiếm 82,35% và H chiếm 17,65% về khối lượng.
a/ Tìm nguyên tố R
b/ Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm)
Câu 1:Nguyên tố X thuộc nhóm IA trong BTH. Oxit cao nhất của nó có chứa 25,8% oxi theo khối lượng. Nguyên tố đó là
A. Na B. K C. Li D. Ca
Câu 2: Nguyên tố A thuộc nhóm VIIA trong BTH. Hợp chất khí của nó với hiđro có 97,26%A theo khối lượng. Nguyên tố đó là A.F B.N C.O D.Cl
Câu 3: Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất với oxi là X2O. Trong đó X chiếm 74,2% theo khối lượng. Xác định nguyên tố X A.Li B.K C.Na D.Ca
Câu 4: Hợp chất với hiđro của nguyên tố R là RH4 . Oxit cao nhất của R chứa 53,3% oxi theo khối lượng. Nguyên tố R là A.C B.N C.Si D.S
Câu 5: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2. Trong đó % theo khối lượng của R và oxi bằng nhau. Nguyên tố đó là
A.S B.N C. C D.Cl
Câu 6: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức MO3. Hợp chất của nó với hiđro có 5,88% H về khối lượng. Xác định nguyên tố M A.S B.Cl C.P D.N
Câu 7: Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O5. Hợp chất của R với hiđro chứa 91,17% R theo khối lượng. Nguyên tố R là A.P B.N C.S D.Cl
Câu 8: Oxit cao nhất của nguyên tố X có dạng X2O7 . Sản phẩm khí của X với hiđro chứa 2,74% hiđro về khối lượng.
a/ Số hiệu nguyên tử của X.
b/ Tìm X
c/ Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm)
Câu 9: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nó với hiđro là một chất có thành phần không đổi với R chiếm 82,35% và H chiếm 17,65% về khối lượng.
a/ Tìm nguyên tố R
b/ Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm)
Nguyên tố R có công thức oxit là R O 3 . Trong R O 3 oxi chiếm 60% về khối lượng.
a) Xác định tên nguyên tố R.
b) Cho biết tính chất hóa học cơ bản của R. Viết phương trình hóa học để minh họa (O=16, S=32, Fe=56, Se=79).
Oxit của một nguyên tố có công thức chung là RO 3 , trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng. Hãy xác định tên nguyên tố R.
X là nguyên tố phi kim có hóa trị III trong hợp chất với hiđro. Biết thành phần phần trăm khối lượng của hiđro trong hợp chất là 17,65%. X là nguyên tố:
A. C
B. N
C. S
D. P
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
X → Y → Z→ Y→ X
Biết: X là một phi kim; Y và Z là các hợp chất có chứa nguyên tố X. Dung dịch chất Y làm đỏ quì tím, Z là muối của natri, trong đó natri chiếm 39,316% về khối lượng. Xác định các chất X, Y, Z và hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa trên (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng)
1. Oxit
- Oxit là hợp chất của hai …(1)…………… , trong đó có một nguyên tố là oxi. Ví dụ: CuO, CO2,…
- Tên gọi của oxit = tên …(2)…………….. (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + oxit. Ví dụ: Al2O3 – nhôm oxit; CO2 – cacbon(IV) oxit.
- Đối với oxit của …(3)……………. có nhiều hóa trị, có thể gọi tên như sau: tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử) + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi). Tiền tố chỉ số nguyên tử: mono nghĩ là 1; đi là 2; tri là 3; tetra là 4, penta là 5. Ví dụ : CO – cacbon monooxit; CO2 – cacbon đioxit ; P2O5 điphotpho pentaoxit.
- Oxit được chia làm 4 loại: …(4)………………….. ví dụ: CaO, Na2O; …(5)……………...... ví dụ: CO2, SO2; …(6)…………………, ví dụ: NO, CO; …(7)………………………., ví dụ Al2O3, ZnO.
X là nguyên tố phi kim có hoá trị III trong hợp chất với khí hiđro. Biết thành phần phần trăm khối lượng của hiđro trong hợp chất là 17,65%. Xác định nguyên tố X.
Bài 1: nguyên tố X có công thức với hidro là H2X, trong đó X chiếm 94,12% về khối lượng. Xác định nguyên tố X và vị trí trong bảng tuần hoàn
Bài 2: sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính phi kim tăng dần: Al, F, Cl, Mg, P. Giải thích?