Nguyên tố clo không có khả năng thể hiện số oxi hóa là
A. +1.
B. +3.
C. 0.
D. +6.
Nguyên tố clo không có khả năng thể hiện số oxi hóa:
A. +3
B. 0
C. +1
D. +2
Lưu huỳnh có các số oxi hóa nào sau đây
A. -2; -4; +6; +8
B. -1; 0; +2; +4
C. -2; +6; +4: 0
D. -2; -4; -6; 0
Câu nào sau đây đúng
A. Lưu huỳnh ở ô 32 trong bảng HTTH
B. Lưu huỳnh ở thể khí trong điều kiện thường
C. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
D. Lưu huỳnh luôn có số oxi hóa -2 trong mọi hợp chất
Nguyên tố Floruine có thể có những số oxi hóa là -1 và 0 . Vậy phân tử F2 thể hiện tính chất nào sau đây ?
A: Tính oxi hóa
B: Tính khử
C: Vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
D: Cho proton
Số oxi hóa của lưu huỳnh trong một loại hợp chất oleum H2S2O7 là:
A. +2.
B. +4.
C. +6.
D. +8.
Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I)?
A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1e.
B. Tạo ra với hidro hợp chất có liên kết cộng hóa trị có cực.
C. Có số oxi hóa – 1 trong mọi hợp chất.
D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron.
Lưu huỳnh tác dụng với aixt sunfuric đặc, nóng:
S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là:
A. 1 : 2.
B. 1 : 3.
C. 3 : 1.
D. 2 : 1.
Chọn đáp án đúng.
Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây ?
A. Oxi(Z = 8). B. Lưu huỳnh (Z = 16).
C. Flo(Z = 9). D. Clo (Z = 17)