Hướng dẫn: SGK/187, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: A
Hướng dẫn: SGK/187, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: A
Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho hoạt động nuôi trồng thủy sản ở nước ta hiện nay phát triển nhanh?
A. Thị trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng
B. Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản tăng
C. Công nghiệp chế biến đáp ứng được nhu cầu
D. Ứng dụng nhiều tiến bộ của khoa học kĩ thuật
Hiện tượng xâm nhập mặn diễn ra khá mạnh ở đồng bằng sông Cửu Long được giải thích bởi nguyên nhân chủ yếu sau:
A. Không có đê chắn sóng, rừng ngập mặn bị tàn phá.
B. Địa hình thấp, thủy triều lên xuống mạnh.
C. Mạng lưới sông ngòi, kệnh rạch dày đặc.
D. Mùa khô kéo dài, sông đổ ra biển bằng nhiều cửa.
Nguyên nhân nào sau đây làm cho Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng nuôi trồng thủy sản lớn nhất cả nước?
A. Lao động có trình độ cao.
B. Diện tích mặt nước rộng lớn.
C. Trữ lượng thủy sản lớn.
D. Cơ sở vật chất kĩ thuật tốt.
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng nuôi cá nước ngọt lớn nhất nước ta do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Trữ lượng thủy sản lớn nhất cả nước.
B. Diện tích rừng ngập mặn lớn nhất cả nước
C. Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
D. Có nhiều cửa sông và bãi triều rộng.
Khó khăn nào sau đây là chủ yếu đối với nuôi trồng thủy sản ở nước ta hiện nay?
A. Dịch bệnh thường xuyên xảy ra trên diện rộng
B. Nguồn giống tự nhiên ở một số vùng khan hiếm
C. Diện tích mặt nước ngày càng bị thu hẹp nhiều
D. Nhiều nơi xâm nhập mặn diễn ra rất nghiêm trọng
Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn diễn ra mạnh ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay?
A. Biến đổi khí hậu.
B. Mùa khô sâu sắc.
C. Địa hình thấp.
D. Diện tích đất mặn lớn.
Đồng bằng sông Cửu Long có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất nước chủ yếu là do ?
A. Điều kiện khí hậu ổn định
B. Nhiều ngư trường trọng điểm
C. Nhiều bãi triều, diện tích mặt nước lớn
D. Vùng biển rộng, thềm lục địa nông
Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến diện tích rừng ngập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long bị giảm sút?
A. Lấy gỗ làm nguyên liệu cho công nghiệp
B. Đốt rừng lấy đất để làm nương rẫy
C. Do mực nước biển ngày càng dâng cao
D. Phá rừng lấy diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản
Ở đồng bằng Sông Cửu Long về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm gần 2/3 diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn, chủ yếu do
A. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt
B. Địa hình thấp, không có đê điều bao bọc
C. Có nhiều vùng trũng rộng lớn
D. Biển bao bọc 3 mặt đồng bằng