Đọc kĩ đoạn văn và chỉ ra phương pháp thuyết minh trong đoạn văn đó. Theo em, việc sử dụng các phương pháp thuyết minh ấy đem lại ý nghĩa như thế nào trong việc thể hiện nội dung vấn đề
Trong thực tế, một người phụ nữ có khả năng sinh được rất nhiều con. Theo thống kê của Hội nghị Cai-rô (Ai Cập) họp ngày 5-9-1994 thì tỉ lệ sinh con của phụ nữ ấn Độ là 4,5; Nê-pan: 6,3; Ru-an-đa: 8,1; Tan-da-ni-a: 6,7; Ma-đa-gát-xca: 6,6…Tính chung toàn cầu châu Phi là 5,8. Phụ nữ Việt Nam là 3,7. Như vậy, phấn đấu để mỗi gia đình có một đến hai con là một chỉ tiêu rất khó khăn. Với tỉ lệ hàng năm tăng 1,73% như mười lăm năm trước và 1,57% năm 1990 thì dân số hành tinh của chúng ta năm 2015 sẽ là hơn 7 tỉ người. Theo bài toán cổ trên, số dân ấy đã mon men sang ô thứ 31 của bàn cờ.
Nếu phải viết một bài tập làm văn để giải thích vì sao có thể nói rằng giáo dục là chìa khóa của tương lai thì:
a) Em sẽ lựa chọn các luận điểm nào trong số các luận điểm dưới đây:
- Giáo dục có tác dụng điều chỉnh độ gia tăng dân số.
- Giáo dục tạo cơ sở cho sự tăng trưởng kinh tế.
- Giáo dục giải phóng con người, giúp con người thoát khỏi sự áp bức và sự lệ thuộc vào quyền lực của người khác để đạt được sự phát triển chính trị và tiến bộ xã hội.
- Giáo dục đào tạo thế hệ người sẽ xây dựng xã hội tương lai.
- Nước ta là một nước văn hiến có truyền thống giáo dục lâu đời.
- Giáo dục góp phần bảo vệ môi trường sống.
- Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai.
b) Em sẽ sắp xếp các luận điểm đã lựa chọn (và đã sửa lại, nếu cần) theo trình tự nào? Vì sao?
chị dậu là người phụ nữ yêu chồng thương con có sức mạnh tiềm tàng.Hãy chứng minh em có suy nghĩ gì về người phụ nữ việt nam trong xã hội cũ ngày trước
Cha mẹ đang bàn bạc với nhau về vấn đề kinh tế trong gia đình. Người con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện kiến cha mẹ rất bực mình. Trong lĩnh vực hội thoại, hiện tượng người con nói xen vào câu chuyện như trên được gọi là hiện tượng gì?
A. Nói leo.
B. Cướp lời.
C. Nói tranh.
D. Nói hỗn.
Câu 11: Theo em, chị Dậu được gọi là điển hình về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám bởi vì:
A.Chị Dậu là người nông dân khổ nhất từ trước đến nay.
B.Chị Dậu l người phụ nữ nông dân mạnh mẽ nhất từ trước đến nay.
C.Chị Dậu là người phụ nữ nông dân phải chịu nhiều khổ cực nhưng vẫn giữ được bản chất vô cùng tốt đẹp.
D.Chị Dậu l người phụ nữ nông dân luôn nhịn nhục trước áp bức của bọn thực dân phong kiến.
Câu 12: Điều không đúng về gia cảnh của cô bé bán diêm:
A. Gia đình sa sút, gia sản tiêu tan, phải rời khỏi chỗ ở đẹp đẽ, ấm cúng ngày trước.
B. Người cha yêu thương cô bé hết lòng.
C. Cô bé mồ côi mẹ, bà mất và chỉ ở với người cha.
D. Cô phải đi bán diêm kiếm sống.
Từ việc đưa ra những con số về tỉ lệ sinh con của phụ nữ ở một số nước ở châu Á và châu Phi em có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội?
A. Phụ nữ có thể sinh rất nhiều con
B. Ở châu Phi, chỉ tiêu mỗi gia đình chỉ có một đến hai con là rất khó khăn để thực hiện được
C. Các nước kém và chậm phát triển lại sinh con rất nhiều
D. Những nước chưa phát triển, kinh tế còn yếu kém mà dân số lại bùng nổ rất cao. Từ đó gây khó khăn cho việc cải thiện chất lượng cuộc sống người dân.
Hãy nêu các lí do chính để trả lời cho câu hỏi: Vì sao sự gia tăng dân số có ảnh hưởng lớn đối với tương lai nhân loại, nhất là đối với các dân tộc còn nghèo nàn, lạc hậu?
Đề: Nữ tiểu thuyết gia người Pháp có viết:'' Thiên hướng của người nghệ sĩ là đưa ánh sáng vào trái tim con người''
Em hãy làm sáng tỏ ý kiến đó qua văn bản ''Chiếc lá cuối cùng'' của O-Hen ri và ''Trong lòng mẹ'' của Nguyên Hồng
éc o écccccccccccc
Hãy chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau:
...Nhất là khi mà xã hội ấy đang chạy theo lối sống “Âu hóa” với các phong trào “cải cách y phục”, “giải phóng nữ quyền”, “thể thao phụ nữ”,... như những cơn sốt, thì Xuân Tóc Đỏ lại là người rất hợp “mốt”.
(Nguyễn Hoành Khung)
A. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
C. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai.
D. Đánh dấu tên tác phẩm được dẫn trong câu văn.