Diện tích bị ép có độ lớn là:
\(S=\dfrac{F}{p}\Rightarrow S=\dfrac{600}{3000}=0,2\left(m^2\right)\)
Vậy diện tích bị ép có độ lớn là \(0,2m^2\)
Diện tích bị ép có độ lớn là:
\(S=\dfrac{F}{p}\Rightarrow S=\dfrac{600}{3000}=0,2\left(m^2\right)\)
Vậy diện tích bị ép có độ lớn là \(0,2m^2\)
Với cùng khối lượng, kim loại nào cho dưới đây tác dụng với axit HCl cho thể tích H2 (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) lớn nhất?
a. Al
b. Zn
c. Fe
d. Mg
Có một hỗn hợp bột các kim loại Al và Fe. Nếu cho a gam hỗn hợp này tác dụng với dung dịch NaOH dư, người ta thu được một thể tích khí H2 đúng bằng thể tích của 9,6 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Nếu cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được 8,96 lít khí H2 (đktc).
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính a và thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Một bình hình trụ cao 80 cm, đựng đầy dầu hỏa.Tính áp suất của dầu hỏa tác dụng lên đáy bình? Cho biết trọng lượng riêng của dầu hỏa là 8000N/m3.Hãy đọc bài tập và trả lời câu hỏi sau: Độ lớn áp suất của dầu hỏa tác dụng lên đáy bình là bao nhiêu
A640000 Pa
B6400 Pa
C160000 Pa
D1600 Pa
Hai chất khí khác nhau có cùng 1 mol, được đo ở cùng điều kiên nhiệt độ và áp suất như nhau thì thể tích của hai chất khí này như thế nào?
A. bằng nhau
B. bằng nhau và bằng 22,4 lít
C. khác nhau
D. không thể xác định được
Nếu 2 chất khí khác nhau nhưng có thể tích bằng nhau (đo cùng ở nhiệt độ và áp suất) thì
A. Cùng khối lượng
B. Cùng số mol
C. Cùng tính chất hóa học
D. Cùng tính chất vật lí
a)Hỗn hợp Y gồm O2 và H2 có tỉ khối với H2 là 4,75. Tính thành phần phần trăm về thể tích mỗi khí trong Y
b)Gây nổ 8,96 lít hỗn hợp Y trong thiết bị tổng hợp nước. Sau khi làm nguội thiết bị về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong thiết bị chỉ còn 43,75% so với ban đầu. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp nước
Cho 14 lít \(H_2\) và 4 lít \(N_2\) vào bình pứ. Sau pứ thu được 16,4 lít hh khí (có V khí đo ở cùng đk nhiệt độ và áp suất)
a) Tính \(V_{NH_3}\)thu được
b) Tính hiệu suất tổng hợp \(NH_3\)
Hai chất khí khác nhau đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì chúng không cùng?
1. Cho 17,5 lít H2 và 5 lít N2 vào một bình phản ứng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí A gồm NH3, N2 và H2 ( các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Biết dA/H2 = 5 Tính hiệu suất tổng hợp NH3 và thể tích khí NH3 thu được sau phản ứng.
2. Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al có số mol bằng nhau phản ứng hoàn toàn với lượng oxi dư. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng tăng so với hỗn hợp ban đầu là 2 g. Tín
Kết luận nào đúng?
Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì:
a) Chúng có cùng số mol chất.
b) Chúng có cùng khối lượng.
c) Chúng có cùng số phân tử.
d) Không có kết luận được điều gì cả.