Sai . Vì nó không bác bỏ một ý kiến hay điều gì mà chỉ trình bày quan điểm cá nhân từ vấn đề học hành lúc bấy giờ.
Sai . Vì nó không bác bỏ một ý kiến hay điều gì mà chỉ trình bày quan điểm cá nhân từ vấn đề học hành lúc bấy giờ.
Nhận định nào sau đây nói đúng nhất ý nghĩa của câu “ Người ta đua nhau lối học hình thức cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường” ?
A. Phê phán lối học sách vở, không gắn với thực tiễn.
B. Phê phán lối học thực dụng, hòng mưu cầu danh lợi.
C. Phê phán lối học thụ động, bắt chước.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu: “Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường” trong Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp có ý nghĩa gì?
a. Phê phán lối học thực dụng, hình thức hòng mưu cầu danh lợi
b. Phê phán lối học thụ động
c. Phê phán lối học vẹt
d. Phê phán lối học sách vở, thiếu thực tiễn
người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi,không còn biết đến tam cương ngũ thường
Câu 2. Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:
“Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau học lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.(Ngữ văn 8, tập 2)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
b. Qua đoạn trích trên, tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào? Tác hại của lối học lệch lạc ấy là gì?
c. Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói của từng câu in đậm trong đoạn trích trên?
Hiện nay , viết 1 số người đua nhau lối học hình thức hong cầu danh lợi. Vậy theo em lối học đó có phù hợp trong xă hội đang phát triển như nước tâ hay ko? Vì sao?
Viet thành đoạn văn ngắn các bạn nhé!
Trong đoạn trích trên tác giả lập luận rằng lối học hình thức hòng cầu danh lợi sẽ để lại hậu quả là : Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan, đều do những điều tệ hại ấy.Vậy theo em ngày nay chúng ta mà học theo lối hình thức hòng cầu danh lợi đó thì hậu quả của nó như thế nào ?
Câu: “Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa” là câu phủ định. Đúng hay sai? Vì sao?
Về hình thức, hai câu dưới đây là câu phủ định hay câu khẳng định.
1. Em học sinh này không phải là không thông minh.
2. Không phải là tôi không hiểu anh.
A. Câu phủ định
B. Câu khẳng định
Câu ‘Trẫm rất đâu xót về việc đó, không thể không dời đổi’ là câu phủ định. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai