Vẽ hình và chọn trục Oxy
Theo định luật II Nỉuton có: \(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)
Oy: N=P
Ox: F-Fms=ma
\(\Leftrightarrow240-60.10.0,35=60a\)
=> a=0,5 m/s2
Vẽ hình và chọn trục Oxy
Theo định luật II Nỉuton có: \(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)
Oy: N=P
Ox: F-Fms=ma
\(\Leftrightarrow240-60.10.0,35=60a\)
=> a=0,5 m/s2
Người ta đẩy một cái thùng có khối lương 50kg theo phương nằm ngang với lực 200 N làm thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa thùng và mặt phẳng là 0,3. Tính gia tốc của thùng. Cho g=10m/s ²
Một cái thùng có khối lượng 5kg chuyển động theo phương ngang. Hỏi gia tốc bằng bao nhiêu. Biết hệ dố ma sát giữa thùng và mặt sàn là 0,02 và g=10m/s2.
một vật bắt đầu trượt trên sàn nằm ngang nhờ lực kéo theo phương ngang có độ lớn 1,6n biết khối lượng của vật là 800g hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,1 gia tốc vật thu được là bao nhiêu? lấy g = 10m/s^2
một vật có khối lượng 2kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. biết hệ sộ ma sát giữa vật và sàn là 0,2 lấy g = 10m/s2 a)tác dụng vào vật lực f theo phương nằm ngang. xác định độ lớn của lực ma sát tác dụng vào vật khi trượt trên sàn b) cho lực f hợp với phuong ngang một góc 30 độ có độ lớn f =25N. xác định quãng đường đi đc sau 10s khi bắt đầu chuyển động
một vật khối lượng 400 g đang trượt đều trên bề mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực F = 0,4 N. lấy g = 10 m/s^2. Tính hệ số ma sát trượt và mặt phẳng nằm ngang
Một vật có khối lượng 10 kg trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng có chiều dài l =10m , chiều cao h=5m. Lấy g=10m/s2
a) Tính gia tốc chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng.
b) Khi xuống hết mặt phẳng nghiêng , vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát k=0,5. Tính gia tốc chuyển động của vật và thời gian từ lúc bắt đầu chuyển động trên mặt ngang đến khi dừng lại.
Một vật trượt từ mặt phẳng nghiêng cao 0,8m, dài 2m và g=10m/s2. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, khi xuống đến mặt phẳng ngang vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang với hệ số ma sát là μ=0,2.Tính:
a)Gia tốc của vật trên mặt phẳng nghiêng
b)Vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng
c)Thời gian vật chuyển động xuống mặt phẳng nghiêng
d)Gia tốc của vật tại mặt phẳng ngang
e)Quãng đường tối đa vật đi được trên mặt phẳng ngang
f)Thời gian vật chuyển động trên mặt phẳng ngang.