Hai điện tích q 1 = q 2 = 5 . 10 - 16 C , đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A có độ lớn là
A. E = 1 , 2178 . 10 - 3 V / m
B. E = 0 , 6089 . 10 - 3 V / m
C. E = 0 , 3515 . 10 - 3 V / m
D. E = 0 , 7031 . 10 - 3 V / m
Ba điện tích điểm q 1 = 2 . 10 - 8 C , q 2 = q 3 = 10 – 8 C đặt lần lượt tại 3 đỉnh A, B, C của tam giác vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Tính lực điện tác dụng lên q 1 ?
A. 0 , 3 . 10 – 3 N
B. 3 , 3 . 10 – 3 N
C. 1 , 3 . 10 – 3 N
D. 2 , 3 . 10 – 3 N
Cho 2 điện tích q 1 = 4 . 10 - 10 C , q 2 = - 4 . 10 - 10 C đặt ở 2 điểm A, B trong không khí, với AB = 2 cm. Xác định độ lớn cường độ điện trường tại các điểm N hợp với A, B thành tam giác đều.
A. 9000(V/m)
B. 900(V/m)
C. 90000 (V/m)
D. 45000 (V/m)
Trong không khí có 3 điểm A, B, C tạo thành một tam giác ABC với góc C = 75 o . Đặt tại A, B, C các điện tích lần lượt q 1 > 0 , q 2 = q 1 và q3 > 0 thì lực điện do q1 và q2 tác dụng lên q3 tại C lần lượt là F 1 = 7 . 10 N và F2. Hợp lực của F 1 → và F 2 → là F → hợp với F 1 → góc 45 o . Độ lớn của lực F là:
A. 7 3 . 10 - 5 N
B. 7 2 . 10 - 5 N
C. 13 , 5 . 10 - 5 N
D. 10 , 5 . 10 - 5 N
Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C và q 2 = - 3 . 10 - 8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q= 10 - 8 tại điểm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9 . 10 9 N . m 2 / C 2 . Lực điện tổng hợp do q 1 và q 2 tác dụng lên q có độ lớn là:
A. 1 , 23 . 10 - 3 N
B. 1 , 14 . 10 - 3 N
C. 1 , 44 . 10 - 3 N
D. 1 , 04 . 10 - 3 N
Ba điện tích điểm q 1 = 2.10 − 8 C , q 2 = q 3 = 10 − 8 C đặt lần lượt tại 3 đỉnh A, B, C của tam giác vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Lực điện tác dụng lên q 1 bằng
A. 0 , 3.10 − 3 N
B. 1 , 3.10 − 3 N
C. 2 , 3.10 − 3 N
D. 3 , 3.10 − 3 N
Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C và q 2 = - 3 . 10 - 8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10 - 8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9 . 10 9 N . m 2 C 2 . Lực điện tổng hợp do q 1 và q 2 tác dụng lên q có độ lớn là
A. 1 , 23 . 10 - 3 N
B. 1 , 14 . 10 - 3 N
C. 1 , 44 . 10 - 3 N
D. 1 , 04 . 10 - 3 N
Hai điện tích điểm q 1 = 2. 10 - 2 μC và q 2 = - 2. 10 - 2 μC đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 cm trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q 0 = 2. 10 - 9 C đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là
A. F = 4. 10 - 6 N
B. F = 4. 10 - 10 N
C. F = 6,928. 10 - 6 N
D. F = 3,464. 10 - 6 N
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a = 6 . 10 - 10 m đặt trong chân không. Tại các đỉnh B, D, C, C’ lần lượt đặt các điện tích q 1 = q 2 = - q 3 = q 4 = + e . Lực điện tổng hợp tác dụng lên q3 có độ lớn là.
A. 1 , 108 . 10 - 9 N
B. 2 , 108 . 10 - 9 N
C. 1 , 508 . 10 - 9 N
D. 3 , 508 . 10 - 9 N