Lời giải:
Vậy là người cha buồn bã vì người con trai của ông rất lười biếng.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Lời giải:
Vậy là người cha buồn bã vì người con trai của ông rất lười biếng.
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Hũ bạc của người cha
1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì người con trai lười biếng. Một hôm, ông bảo con:
- Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây !
2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng :
– Đây không phải tiền con làm ra.
3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đi đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền.
4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt:
– Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền.
5. Ông đào hũ bạc lên và bảo :
- Nếu con lười biếng, dù cha cho một trặm hũ bạc cũng không đủ.
Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là đôi bàn tay con.
- Người Chăm : một dân tộc thiểu số, sống chủ yếu ở Nam Trung Bộ.
- Hũ : đồ vật bằng đất nung loại nhỏ, miệng tròn, giữa phình ra, thường dùng đựng các loại hạt hoặc đựng rượu, đựng mật.
- Dúi : đưa cho nhưng không muốn để người khác biết. - Thản nhiên : làm như không có việc gì xảy ra.
- Dành dụm : góp từng tí một để dành.
Con hãy cho biết: Hũ bạc của người cha là câu chuyện của dân tộc nào ?
A. Dân tộc Chăm
B. Dân tộc Tày
C. Dân tộc Nùng
hũ bạc của người cha
ông lão muốn con trai làm người như thế nào ?
Con hãy điền giành, dành hoặc rành vào chỗ trống thích hợp
a. Quân ta đã ... được thắng lợi
b. Người cha ... dụm được một hũ bạc.
c. Minh trả lời câu hỏi của thầy giáo rất .... mạch.
Dựa theo truyện Tôi cũng như bác , trả lời các câu hỏi dưới đây:
a, Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo?
b, Ông nói gì với người đứng cạnh?
c, Người đó trả lời ra sao ? Câu trả lời có gì đáng buồn cười?
Bài 2: Dựa theo truyện Nâng niu từng hạt giống, trả lời câu hỏi:
1. Câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống
Nhà khoa học Lương Định Của đã lai tạo cho nước ta được rất nhiều giống lúa mới.
Năm ấy, mùa đông vô cùng giá rét. Một người bạn nước ngoài của ông gửi về cho ông mười hạt thóc quý. Ông không muốn những hạt giống quý nảy mầm rồi chết vì giá rét. Ông liền chia mười hạt giống thành hai phần. Năm hạt, ông gieo trong phòng thí nghiệm. Năm hạt còn lại ông ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối khi đi ngủ ông ủ năm hạt thóc vào trong người rồi trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm hạt thóc nảy mầm.
Sau đợt rét kéo dài, chỉ có năm hạt thóc ông Của ủ trong người là giữ được mầm xanh.
2. Trả lời câu hỏi:
a. Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
...................................................................................
b. Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống?
................................................................................................
c. Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa?
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Xin mọi người hãy trả lời câu hỏi này. Tạm biệt mọi người!!!
câu hỏi trong bài HỘI VẬT
a Vì sao người tứ xứ đổ về xem hội vật rất đông
b Vì sao lúc đầu xem keo vật trán ngắt
c Vì sao ông Cản ngũ đã chúi xuống
d Vì sao quắm đen thua ông cản ngũ
bBaif1.Địc bài cậu bé thông minh (SGK Tiếng Việt 3,tập 1,trang 4) và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái trước mỗi câu trả lời đúng:
1.Nhà Vua đã nghĩ ra kế gì để tìm người tài giỏi?
a,Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp vàng bạc,châu báu.
b,Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp thóc gạo.
c,Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
d,Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con trâu
2.Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh vua?
a,Vì dân chúng quá nghèo khổ.
b,Vì gà trống không đẻ trứng được.
c,Vì nhân dân không có ruộng dất để cày bừa.
d,Vì họ không có trâu để nộp.
3.Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của vua là vô lí?
a,Cậu kể cho vua nghe một câu chuyện cổ tích.
b,Cậu giải thích cho vua nghe về cuộc sống cực khổ,vất vả của người nông dân.
c,Cậu nói một chuyện khiến nhà vua nghe là vô lí:bố đẻ em bé.
d,Cả a,b,c đều đúng.
4.Câu chuyện nói lên điều gì?
a,Sự vô lý của nhà vua.
b,Ca ngợi sự thông minh của nhà vua khi tìm người tài giỏi ra giúp nước.
c,Ca ngợi sự nhân từ của nhà vưa.
d,Ca ngợi sự tài trí của cậu bé.
Đọc thầm bài văn sau:
Bản Xô-nát ánh trăng
Vào một đêm trăng đẹp, có một người đàn ông đang dạo bước trên hè phố. Ông bỗng nghe thấy tiếng đàn dương cầm ấm áp vọng ra từ căn nhà nhỏ cuối ngõ. Ngạc nhiên, ông đi đến bên cửa sổ và lắng nghe. Chợt tiếng đàn ngừng bặt và giọng một cô gái cất lên:
- Con đánh hỏng rồi. Ước gì con được một lần nghe Bét-tô-ven đàn.
- Ôi, giá mà cha có đủ tiền để mua vé cho con.
Nghe thấy thế, người đàn ông gõ cửa vào nhà và xin phép được chơi đàn. Cô gái đứng dậy nhường đàn. Lúc này người khách mới nhận ra cô bị mù. Niềm xúc động trào lên trong lòng, từ tay ông, những nốt nhạc kì diệu, lấp lánh vang lên.
Hai cha con lặng đi rồi như bừng tỉnh, cùng thốt lên:
- Trời ơi, có phải ngài chính là Bét-tô-ven?
Phải, người khách chính là Bét-tô-ven - nhà soạn nhạc vĩ đại. Ông đã từng biểu diễn khắp châu Âu nhưng chưa bao giờ chơi đàn với một cảm xúc mãnh liệt, thanh cao như lúc này.
Rồi dưới ánh trăng huyền ảo, tràn ngập, trước sự ngạc nhiên, xúc động của cô gái mù, Bét-tô-ven đã đánh một bản đàn tuỳ hứng. Âm thanh tuôn chảy dạt dào, rực sáng, ca ngợi những gì đẹp đẽ nhất. Ngay đêm đó, bản nhạc tuyệt tác đã được ghi lại. Đó chính là bản xô-nát Ánh trăng.
(Theo Tạp chí âm nhạc, Hoàng Lân sưu tầm)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Qua câu chuyện "Bản xô-nát Ánh trăng", em hiểu Bét-tô-ven là một nhạc sĩ như thế nào?
Con đọc câu truyện sau đây và trả lời câu hỏi :
Chú Chồn lười học
“Chồn Mướp sống ở khu rừng thông, vì là con một nên cậu được cha mẹ cưng chiều vô cùng. Tới tuổi đi học rồi, nhưng Chồn Mướp vẫn không chịu đến trường, suốt ngày chỉ biết rong chơi. Vì được nuông chiều quá, Chồn Mướp đâm ra bướng bỉnh, không chịu nghe lời ai. Ai khuyên gì cậu cũng không nghe mà còn cãi bướng.
Một hôm, Chồn mải chơi, bị lạc vào sâu trong rừng mà không biết đường ra. Cậu ta lang thang mãi mới tìm được bảng chỉ đường. Nhưng khổ nỗi, không biết chữ nên Chồn không đọc được. Cậu ngồi xuống vừa khóc vừa hối hận, nếu chịu khó đi học biết chữ thì bây giờ đâu phải như thế này. Đúng lúc đó thì bác Sư Tử xuất hiện, chồn tưởng mình sắp bị ăn thịt nên quỳ lạy xin tha mạng.
Bác sư tử bảo: “Ta chỉ muốn giúp cháu thôi, vì cháu không biết chữ chứ gì?”. Chồn gật đầu. Được bác Sư Tử khuyên răn và chỉ đường, Chồn đã tìm về được ngôi nhà của mình. Chú mừng lắm và nhất quyết từ nay phải đi học”
Sưu tầm
Bạn Chồn trong câu chuyện trên có tính cách như thế nào ?
A.Hay cãi bướng, không biết vâng lời
B. Lười học, chỉ thích rong ruổi đi chơi
C. Tất cả các đáp