VN

[Ngữ Văn 7]

Phần I. Đọc hiểu văn bản (3 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.

Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều tới giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuồng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khủy chân, người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.”

(Trích Ngữ văn 7, tập hai)

Câu 1 (0,5 điểm)

Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2 (0,5 điểm)

Thể loại của văn bản chứa đoạn trích trên là gì?

Câu 3 (1 điểm)

Nội dung của đoạn trích trên là gì ?

Câu 4 (1 điểm)

Tìm câu đặc biệt có trong đoạn trích trên? Tác dụng của câu đặc biệt đó là gì?

Phần II: Tạo lập văn bản (7 điểm)

Câu 1 (2 điểm)

Viết đoạn văn ngắn (5 đến 7 câu) nêu suy nghĩ của em về nội dung của đoạn trích trên?

Câu 2 (5 điểm)

Viết bài văn nghị luận chứng minh rằng: “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”?

H24
19 tháng 4 2021 lúc 4:34

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản "Sống chết mặc bay của tác giả Phạm Duy Tốn

2. Thể loại văn bản: Truyện ngắn

3. Nội dung: Tình cảnh khốn đốn, vất vả của dân phu làng X đang cố gắng, khổ cực giữ gìn, bảo vệ khúc đê sông Nhị Hà sắp vỡ  

4. Câu đặc biệt là: Gần một giờ đêm

Tác dụng: Xác định thời gian, nơi chốn

 

Bình luận (0)
H24
19 tháng 4 2021 lúc 4:43

Tạo lập văn bản:

Câu 1: 

Trong đêm mưa gió tầm tã ở làng X, phủ X, nước sông dâng lên dữ tợn như muốn phá huỷ đê và cuốn trôi tất cả, những người nông dân vẫn phải dầm mưa, khẩn trương làm các công việc hộ đê. Họ dường như đã mệt, vì sức người có hạn, tình cảnh ngày càng trở nên nguy cấp. Vậy nhưng biết cầu cứu ai, than ai? Họ vẫn phải khổ cực, lội bì bõm dưới nước sâu để bảo vệ đê. Truyện đã phê phán hiện thực xã hội phong kiến thối nát, đê điều không được chăm lo, vỡ đê xảy ra liên tục, người nông dân rơi vào tình cảnh khốn cùng, đau thương và mất mát người thân. Qua đó, ta thêm phần xót thương và cảm thông với cuộc sống lầm than cơ cực của người nông dân thời phong kiến.

Bình luận (1)
H24
19 tháng 4 2021 lúc 4:45

Câu 1 (0,5 điểm)

Đoạn văn trên trích trong văn bản "Sống chết mặc bay". Tác giả là Phạm Duy Tốn.

Câu 2 (0,5 điểm)

Thể loại của văn bản chứa đoạn trích trên là :  truyện ngắn.

Câu 3 (1 điểm)

Nội dung của đoạn trích trên là :Thảm cảnh người dân chống cơn nước lũ buồn thảm, khổ cực, sự vất vả, khốn khổ của người lao động .Dân chúng vật lộn với bão lũ, chống chọi với mưa lũ.

Câu 4 (1 điểm)

 Câu đặc biệt có trong đoạn trích trên: "Gần một giờ đêm".

Tác dụng của câu đặc biệt đó là : Xác định thời gian.

Bình luận (0)
H24
19 tháng 4 2021 lúc 4:51

Câu 2 (5 điểm)

Viết bài văn nghị luận chứng minh rằng: “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”?

Nhà thơ Lâm Thị Mĩ Dạ đã từng viết:

Con người không có tình yêu
Như trái đất này không có lá.

Vâng, tình yêu cần thiết cho con người như thế nào thì thiên nhiên cũng cần thiết cho con người như thế ấy. Chính vì vậy mà thật chính xác khi nói rằng “bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”.

Thật vậy, những cánh rừng bát ngát xanh từ bao đời nay đã gắn bó với con người như một người bạn tốt. Rừng ví như một lá phổ khổng lồ để thanh lọc bầu không khí của con người. Nhịp thở đều đặn, kiên nhẫn của rừng cũng chính là nhịp thở khỏe mạnh của mỗi thân thể cường tráng của chúng ta. Rừng còn là một bức bình phong vĩ đại, một vành đai vững chắc để tránh gió bão từ biển khơi cuồng nộ cuốn vào hòng phá tan cuộc sống của chúng ta. Cũng nhờ vành đai ấy mà đất đai không bị sạt lở, cuốn trôi ra biển. Cuộc sống con người chỉ thực sự yên bình khi ngoài kia, những cánh rừng được phủ xanh bát ngát, vẫn rì rào cùng gió ngàn muôn thuở. Chưa hết, rừng còn chứa đựng trong lòng nó biết bao tài nguyên quý giá. Bên cạnh nguồn cung cấp gỗ quý phục vụ xuất khẩu, sinh hoạt của con người. Rừng còn là nguồn dược liệu vô cùng quan trọng. Biết bào loài thực vật đã trở thành những bài thuốc có giá trị chữa bệnh cho con người. Rừng còn là xứ sở của những loài động vật phong phú, đa dạng, đóng góp biết bao lợi ích cho cuộc sống của chúng ta. Những mỏ khoáng sản mà con người tìm thấy từ sâu thẳm trong lòng đất cũng đã nói với chúng ta rằng: sự có mặt của rừng là một phần không thể thiếu trong sự sống và phát triển nhiều mặt của con người.

Còn nhớ, trong những năm chiến tranh ác liệt, rừng cũng đã không ngại dâng hiến sức vóc của mình để che chở cho con người và góp phần lập chiến công. “Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù”. Rừng cũng đã phải gánh chịu những mất mát, hi sinh, những tổn thất nặng nề như dân tộc chúng ta: những trận bom rung trời chuyển đất, những đợt đại bác liên hồi và tàn bạo, nhất là chất độc màu da cam … đã làm bao cánh rừng cụt ngọn, cháy két, nham nhở vết thương. Nhưng, kì diệu thay, cũng như con người Việt Nam, rừng vẫn không chịu đầu hàng, kiêu hãnh vươn lên trong tư thế kiên cường, bất khuất. Những cánh rừng đi ra từ chiến tranh dần hồi sinh, mạnh mẽ, giàu sức sống hơn xưa. Rừng đã cùng chúng ta đánh giặc. Rừng lại tiếp tục cùng ta dựng xây một Việt Nam ngày càng lớn mạnh không ngừng.

Nhưng, tại sao vẫn nghe thấy tiếng kêu cứu khẩn thiết từ đại ngàn vọng lại ? Vâng, lại bắt đầu từ chính tham vọng của con người. Tất nhiên, không phải là tất cả nhưng dù chỉ một bộ phận nhỏ thôi cũng gây lên bao đau đớn cho người bạn của chúng ta. Chỉ vì lợi nhuận, một số kẻ không chiến thắng nổi lòng tham đã tàn phá sức vóc cường tráng của rừng. Nạn đốt rừng làm nương rẫy vẫn còn rất bừa bãi. Những loại thú quý hiếm ngày một khan hiếm dần. Và hậu quả thế nào, hẳn chúng ta đã thấm. Thiên tai xảy ra liên miên. Con người chứ không ai khác lại là nạn nhân của cơn cuồng nộ dữ dội từ thiên nhiên. Thiên nhiên nổi dậy, giận dữ, điên cuồng chính là sự trừng phạt cho hành động phản bội, thiếu ý thức dựng xây của chính con người ấy thôi… Không biết, những kẻ thiếu lương tri và trách nhiệm có một phút nào tự vấn lương tâm khi chứng kiến những trận cuồng phong của thiên nhiên ?

 

Rừng đang kêu cứu, những con người có lương tâm cũng đang kêu cứu. Cứu lấy rừng và cũng chính là cứu lấy cuộc sống của con người. Lời kêu cứu đang rất dòng dã, thúc giục. Mỗi người chúng ta hãy cùng nhau góp sức bởi: bảo vệ rừng cũng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

Bình luận (0)
H24
19 tháng 4 2021 lúc 4:58

Trong đêm mưa gió tầm tã, nước sông dâng lên dữ tợn như cuốn trôi tất cả, những người nông dân vẫn phải dầm mưa, khẩn trương làm các công việc hộ đê. Họ dường như đã mệt, sức người chẳng thể địch lại sức trời, tình cảnh ngày càng trở nên nguy cấp.  Tính mạng "con dân" cả vùng đang bị đe dọa nghiêm trọng. Quang cảnh hàng trăm ngàn con người đang ra sức chống chọi lại với cơn lũ thật khẩn trương, vất vả. "Kẻ thì thuổng, người thì cuốc, người đội đất, kẻ vác tre", "người nào người nấy lướt thướt như chuột lột".Biết sức mình không địch lại được sức trời nhưng vẫn cố gắng cầm cự vì cuộc sống mưu sinh chỉ trông chờ vào mảnh ruộng bé tí tẹo, mùa gặt không đủ lo cho gia đình . tác giả nói lên sự khốn đốn của người nông dân xưa.

Bình luận (0)
H24
19 tháng 4 2021 lúc 5:00

Câu 2: 

Rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà mẹ thiên nhiên đã ban tặng cho con người. Chính vì thế mà chúng ta cần phải bảo vệ rừng vì “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”.

Điều đầu tiên, chúng ta cần hiểu “rừng” là khoảng đất rộng lớn, ở cao hơn so với đồng bằng, là nơi sinh sống, tập trung của rất nhiều loại động, thực vật quý hiếm. Nói đến rừng, ta nghĩ đến các loại cây cối được trồng dày đặc, mọc um tùm và xanh tươi tốt với đủ loại muông thú khác nhau tạo nên một quần thể đa dạng, mang nhiều lợi ích và đẹp đẽ. Bảo vệ rừng chính là giữ gìn, ngăn chặn những hành vi xấu gây ảnh hưởng đến rừng để rừng phát triển một cách tự nhiên nhất có thể

Tại sao chúng ta phải bảo vệ rừng? Đầu tiên, rừng cung cấp cho chúng ta một số lượng gỗ lớn với nhiều loại gỗ có giá trị kinh tế cao như lim, mun, trắc,... Đây chính là những nguyên vật liệu được con người sử dụng rộng rãi trong đời sống và vô cùng quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. Cụ thể hơn, gỗ quý được dùng để xây những một số nơi với những thiết kế kiểu dáng bắt mắt. Ngoài ra, nó còn được sử dụng rất nhiều trong các đồ dùng trong nhà như giường, tủ, bàn, ghế,...Hay trong việc làm các nhạc cụ như các loại đàn,sáo,.. Thêm vào đó, gỗ mang lại nhiều giá trị lớn cho con người, không chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nước mà còn được xuất khẩu ra toàn thế giới. Bên cạnh việc cung cấp gỗ, rừng còn là nơi sống của rất nhiều cây thuốc quý (thuốc nam, thuốc bắc,...), là nguồn dược liệu dồi dào phục vụ việc chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe và tẩm bổ của con người.

Ngoài ra, rừng còn là nơi sinh sống của rất nhiều loại động vật hoang dã quý hiếm, mang lại sự đa dạng sinh học. Trước thực trạng cuộc sống như hiện nay, rừng được xem như là "lá phổi xanh" của Trái Đất vì chúng cung cấp oxi, điều hòa khí hậu và làm cho môi trường xung quanh chúng ta trong lành hơn. Rừng còn là thành trì vững chắc để ngăn chặn lũ lụt, chống xói mòn đất trong cơn mưa to, hạn chế những tổn thất, mất mát do thiên tai mang lại. Không những vậy, rừng còn là địa điểm thu hút khách du lịch ở khắp mọi miền đất nước, là nơi nghỉ dưỡng trong lành là địa điểm tham quan, nghiên cứu sinh học,... như rừng Cúc Phương, Nam Cát Tiên, U Minh,... 

Như vậy, thật đúng đắn khi nói rằng “Bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”. Chính vì vậy, chúng ta cần ra sức chung tay bảo vệ rừng, duy trì và bảo vệ nguồn tài nguyên sẵn có này bằng cách tham gia vận động mọi người trồng cây gây rừng, có những biện pháp phòng chống cháy rừng, ngăn chặn nạn phá rừng bừa bãi để duy trì nguồn tài nguyên vô giá của chúng ta

Bình luận (0)
H24
19 tháng 4 2021 lúc 11:30

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản "Sống chết mặc bay "của tác giả Phạm Duy Tốn

2. Thể loại văn bản: Truyện ngắn

3. Nội dung: Tình cảnh khốn đốn, vất vả của dân phu làng X đang cố gắng, khổ cực giữ gìn, bảo vệ khúc đê sông Nhị Hà sắp vỡ có thể nói là rơi vào tình cảnh "nghìn sầu muôn thẳm"

4. Câu đặc biệt là: Gần một giờ đêm

Tác dụng: Xác định thời gian, nơi chốn

Bình luận (0)
H24
19 tháng 4 2021 lúc 11:39

Phần II

câu 1:

Trong đoạn đầu văn bản "Sống chết mặc bay", tác giả Phạm Duy Tốn đã đặc tả về cảnh người dân vô cùng cực khổ để giữ cho khúc đê khỏi bị nước lũ cuốn đi. Người người đều rất vất cực khổ để giữ khúc đê, kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội đất, người vác tre... Ai ai cũng đang rất mệt, nhưng mưa thì vẫn tầm tã rơi khiến cho khung cảnh thật thảm hại . Tiếng người vẫn xáo các gọi nhau nhưng có lẽ khúc đê này sẽ vỡ mất thôi. Ai cũng lo lắng và cực khổ...

câu 2:

Người ta nói "rừng vang biển bạc" .Rừng được coi là “lá phổi xanh của trái đất. Nó đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống của con người. Bởi vậy mà, bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

Khi khẳng định bảo vệ rừng là đang bảo vệ cuộc sống của con người có nghĩa là muốn khẳng định tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống của con người. Trước hết, rừng giống như một ngôi nhà chung của rất nhiều loại động thực vật, trong đó có những loài được xem là vô cùng quý hiếm. Nếu như ngôi nhà chung ấy không được bảo vệ cẩn thận, sẽ dẫn đến những hậu quả không nhỏ về mặt sinh thái. Nhờ có sự tồn tại của rừng xanh mà cân bằng sinh thái của trái đất mới được duy trì. Tiếp đến, rừng còn là lá phổi xanh của trái đất. Cách nói này cho thấy vai trò của rừng cũng giống như một lá phổi, có vai trò thanh lọc môi trường. Những tán lá cản và giữ bụi. Lá cây tiết ra nhiều loại chất kháng khuẩn có tác dụng tiêu diệt vi trùng gây bệnh trong không khí. Khi bảo vệ rừng cũng là góp phần chống lại thiên tai. Rừng giúp ngăn nước lũ, chống xói mòn, điều hòa khí hậu. Hầu như mọi hiện tượng bất thường của khí hậu đều có nguồn gốc từ việc con người không bảo vệ rừng. Ví dụ như ở Việt Nam, lũ lụt gây ra sạt lở đất ở các vùng miền núi đều do rừng đầu nguồn bị tàn phá.

Không chỉ vậy, rừng còn là nơi đem lại giá trị kinh tế, khoa học cao. Rừng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật hoang dã, trong đó có nhiều loài quý hiếm. Trong rừng có nhiều loại cây khác nhau. Ðây là nguồn thực phẩm, nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp và dược phẩm, là nguồn gen hoang dại có giá trị trong lai tạo giống mới cho nông nghiệp và chăn nuôi. Rừng còn là một địa điểm du lịch sinh thái rất hấp dẫn đối với những người đam mê khám phá, trải nghiệm. Tuy nhiên, chính vì những giá trị này, mà nhiều người đã khai thác rừng một cách bừa bãi, gây ra những hậu quả to lớn.

Rừng bảo vệ và cải tạo đất. Nhờ có tán lá xoè rộng như chiếc ô, nước mưa không xối thẳng xuống mặt đất, nắng không đốt cháy mặt đất, nên lớp đất trên mặt khó bị rửa trôi theo nước mưa. Rừng nuôi đất, bồi bổ cho đất.

Ngoài ra, khi bảo vệ rừng cũng là bảo vệ nền an ninh quốc phòng của đất nước. Bởi rừng chính là ranh giới tự nhiên giữa các quốc gia. Trong quá khứ, rừng còn là những người bạn chiến đấu của người chiến sĩ Việt Nam. Rừng giúp họ ngụy trang trốn khỏi truy sát của kẻ thù. Rừng giúp vây bắt kẻ thù với hầm, chông bẫy giặc:

“Nhớ khi giặc đến giặc lùng
Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây
Núi giăng thành luỹ sắt dày
Rừng che bộ đội rừng vây quân thù
Mênh mông bốn mặt sương mù
Đất trời ta cả chiến khu một lòng”

(Việt Bắc, Tố Hữu)

Ngày hôm nay, rừng đang dần bị tàn phá. Chính vì vậy, vấn đề bảo rừng lại trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Con người cần có những biện pháp để bảo vệ rừng, cũng chính là bảo vệ tương lai của nhân loại. Chúng ta cần lên án những hành vi săn bắt động vật quý hiếm trong rừng; chặt phá rừng bừa bãi. Mỗi người dân sinh sống gần khu vực rừng cần nêu cao ý thức, tích cực trồng rừng và nói không với đốt rừng làm nương rẫy. Mỗi học sinh cần tích cực tuyên truyền đề những người xung quanh hiểu được tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng.

Như vậy, rừng quả thật đóng một vai trò vô cùng quan trọng với con người nói riêng, với trái đất nói chung. Hãy chung tay bảo vệ rừng để cuộc sống sẽ trở nên tốt đẹp hơn.

 

Bình luận (0)
IT
19 tháng 4 2021 lúc 12:33

Câu 1 (0,5 điểm)

Đoạn văn trên trích trong văn bản "Sống chết mặc bay". Tác giả là Phạm Duy Tốn.

Câu 2 (0,5 điểm)

Thể loại của văn bản chứa đoạn trích trên là :  truyện ngắn.

Câu 3 (1 điểm)

Nội dung của đoạn trích trên là :Thảm cảnh người dân chống cơn nước lũ buồn thảm, khổ cực, sự vất vả, khốn khổ của người lao động .Dân chúng vật lộn với bão lũ, chống chọi với mưa lũ.

 

Câu 4 (1 điểm)

 Câu đặc biệt có trong đoạn trích trên: "Gần một giờ đêm".

Tác dụng của câu đặc biệt đó là : Xác định thời gian.

Bình luận (0)
MT
19 tháng 4 2021 lúc 14:58

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản "Sống chết mặc bay". Tác giả là Phạm Duy Tốn

2. Thể loại văn bản: Truyện ngắn

3. Nội dung của đoạn trính trên: Thảm cảnh người dân chống cơn nước lũ buồn thảm, khổ cực, sự vất vả, khốn khổ của người lao động .Dân chúng vật lộn với bão lũ, chống chọi với mưa lũ.

4. Câu đặc biệt là: Gần một giờ đêm

Tác dụng: Xác định thời gian

 

Bình luận (0)
HM
19 tháng 4 2021 lúc 17:03

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản "Sống chết mặc bay của tác giả Phạm Duy Tốn

2. Thể loại văn bản: Truyện ngắn

3. Nội dung: Tình cảnh khốn đốn, vất vả của dân phu làng X đang cố gắng, khổ cực giữ gìn, bảo vệ khúc đê sông Nhị Hà sắp vỡ  

4. Câu đặc biệt là: Gần một giờ đêm

Tác dụng: Xác định thời gian, nơi chốn

 

 

Bình luận (0)
HM
19 tháng 4 2021 lúc 17:12

Câu 1 (0,5 điểm)

Đoạn văn trên trích trong văn bản "Sống chết mặc bay". Tác giả là Phạm Duy Tốn.

Câu 2 (0,5 điểm)

Thể loại của văn bản chứa đoạn trích trên là :  truyện ngắn.

Câu 3 (1 điểm)

Nội dung của đoạn trích trên là :Thảm cảnh người dân chống cơn nước lũ buồn thảm, khổ cực, sự vất vả, khốn khổ của người lao động .Dân chúng vật lộn với bão lũ, chống chọi với mưa lũ.

Bình luận (0)
HM
19 tháng 4 2021 lúc 19:34

Câu 2 (5 điểm)

Viết bài văn nghị luận chứng minh rằng: “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”?

Nhà thơ Lâm Thị Mĩ Dạ đã từng viết:

Con người không có tình yêu
Như trái đất này không có lá.

Vâng, tình yêu cần thiết cho con người như thế nào thì thiên nhiên cũng cần thiết cho con người như thế ấy. Chính vì vậy mà thật chính xác khi nói rằng “bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”.

Thật vậy, những cánh rừng bát ngát xanh từ bao đời nay đã gắn bó với con người như một người bạn tốt. Rừng ví như một lá phổ khổng lồ để thanh lọc bầu không khí của con người. Nhịp thở đều đặn, kiên nhẫn của rừng cũng chính là nhịp thở khỏe mạnh của mỗi thân thể cường tráng của chúng ta. Rừng còn là một bức bình phong vĩ đại, một vành đai vững chắc để tránh gió bão từ biển khơi cuồng nộ cuốn vào hòng phá tan cuộc sống của chúng ta. Cũng nhờ vành đai ấy mà đất đai không bị sạt lở, cuốn trôi ra biển. Cuộc sống con người chỉ thực sự yên bình khi ngoài kia, những cánh rừng được phủ xanh bát ngát, vẫn rì rào cùng gió ngàn muôn thuở. Chưa hết, rừng còn chứa đựng trong lòng nó biết bao tài nguyên quý giá. Bên cạnh nguồn cung cấp gỗ quý phục vụ xuất khẩu, sinh hoạt của con người. Rừng còn là nguồn dược liệu vô cùng quan trọng. Biết bào loài thực vật đã trở thành những bài thuốc có giá trị chữa bệnh cho con người. Rừng còn là xứ sở của những loài động vật phong phú, đa dạng, đóng góp biết bao lợi ích cho cuộc sống của chúng ta. Những mỏ khoáng sản mà con người tìm thấy từ sâu thẳm trong lòng đất cũng đã nói với chúng ta rằng: sự có mặt của rừng là một phần không thể thiếu trong sự sống và phát triển nhiều mặt của con người.

Còn nhớ, trong những năm chiến tranh ác liệt, rừng cũng đã không ngại dâng hiến sức vóc của mình để che chở cho con người và góp phần lập chiến công. “Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù”. Rừng cũng đã phải gánh chịu những mất mát, hi sinh, những tổn thất nặng nề như dân tộc chúng ta: những trận bom rung trời chuyển đất, những đợt đại bác liên hồi và tàn bạo, nhất là chất độc màu da cam … đã làm bao cánh rừng cụt ngọn, cháy két, nham nhở vết thương. Nhưng, kì diệu thay, cũng như con người Việt Nam, rừng vẫn không chịu đầu hàng, kiêu hãnh vươn lên trong tư thế kiên cường, bất khuất. Những cánh rừng đi ra từ chiến tranh dần hồi sinh, mạnh mẽ, giàu sức sống hơn xưa. Rừng đã cùng chúng ta đánh giặc. Rừng lại tiếp tục cùng ta dựng xây một Việt Nam ngày càng lớn mạnh không ngừng.

Nhưng, tại sao vẫn nghe thấy tiếng kêu cứu khẩn thiết từ đại ngàn vọng lại ? Vâng, lại bắt đầu từ chính tham vọng của con người. Tất nhiên, không phải là tất cả nhưng dù chỉ một bộ phận nhỏ thôi cũng gây lên bao đau đớn cho người bạn của chúng ta. Chỉ vì lợi nhuận, một số kẻ không chiến thắng nổi lòng tham đã tàn phá sức vóc cường tráng của rừng. Nạn đốt rừng làm nương rẫy vẫn còn rất bừa bãi. Những loại thú quý hiếm ngày một khan hiếm dần. Và hậu quả thế nào, hẳn chúng ta đã thấm. Thiên tai xảy ra liên miên. Con người chứ không ai khác lại là nạn nhân của cơn cuồng nộ dữ dội từ thiên nhiên. Thiên nhiên nổi dậy, giận dữ, điên cuồng chính là sự trừng phạt cho hành động phản bội, thiếu ý thức dựng xây của chính con người ấy thôi… Không biết, những kẻ thiếu lương tri và trách nhiệm có một phút nào tự vấn lương tâm khi chứng kiến những trận cuồng phong của thiên nhiên ?

 

Rừng đang kêu cứu, những con người có lương tâm cũng đang kêu cứu. Cứu lấy rừng và cũng chính là cứu lấy cuộc sống của con người. Lời kêu cứu đang rất dòng dã, thúc giục. Mỗi người chúng ta hãy cùng nhau góp sức bởi: bảo vệ rừng cũng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

 
Bình luận (1)
HM
19 tháng 4 2021 lúc 19:35

Câu 1: 

Trong đêm mưa gió tầm tã ở làng X, phủ X, nước sông dâng lên dữ tợn như muốn phá huỷ đê và cuốn trôi tất cả, những người nông dân vẫn phải dầm mưa, khẩn trương làm các công việc hộ đê. Họ dường như đã mệt, vì sức người có hạn, tình cảnh ngày càng trở nên nguy cấp. Vậy nhưng biết cầu cứu ai, than ai? Họ vẫn phải khổ cực, lội bì bõm dưới nước sâu để bảo vệ đê. Truyện đã phê phán hiện thực xã hội phong kiến thối nát, đê điều không được chăm lo, vỡ đê xảy ra liên tục, người nông dân rơi vào tình cảnh khốn cùng, đau thương và mất mát người thân. Qua đó, ta thêm phần xót thương và cảm thông với cuộc sống lầm than cơ cực của người nông dân thời phong kiến.

 

Bình luận (0)
H24
19 tháng 4 2021 lúc 20:09

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản "Sống chết mặc bay của tác giả Phạm Duy Tốn

2. Thể loại văn bản: Truyện ngắn

3. Nội dung: Tình cảnh khốn đốn, vất vả của dân phu làng X đang cố gắng, khổ cực giữ gìn, bảo vệ khúc đê sông Nhị Hà sắp vỡ  

4. Câu đặc biệt là: Gần một giờ đêm

Tác dụng: Xác định thời gian, nơi chốn

 

Bình luận (0)
KN
19 tháng 4 2021 lúc 20:10

Câu 1 (0,5 điểm)

Đoạn văn trên trích trong văn bản "Sống chết mặc bay". Tác giả là Phạm Duy Tốn.  

Câu 2 (0,5 điểm)

Thể loại của văn bản chứa đoạn trích trên là :  truyện ngắn.      

 

Câu 3 (1 điểm)

Nội dung của đoạn trích trên là :Thảm cảnh người dân chống cơn nước lũ buồn thảm, khổ cực, sự vất vả, khốn khổ của người lao động .Dân chúng vật lộn với bão lũ, chống chọi với mưa lũ.

 

Câu 4 (1 điểm)

 Câu đặc biệt có trong đoạn trích trên: "Gần một giờ đêm".

Tác dụng của câu đặc biệt đó là : Xác định thời gian.

Bình luận (0)
H24
19 tháng 4 2021 lúc 20:11

Câu 2 (5 điểm)

Viết bài văn nghị luận chứng minh rằng: “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”?

Nhà thơ Lâm Thị Mĩ Dạ đã từng viết:

Con người không có tình yêu
Như trái đất này không có lá.

Vâng, tình yêu cần thiết cho con người như thế nào thì thiên nhiên cũng cần thiết cho con người như thế ấy. Chính vì vậy mà thật chính xác khi nói rằng “bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”.

Thật vậy, những cánh rừng bát ngát xanh từ bao đời nay đã gắn bó với con người như một người bạn tốt. Rừng ví như một lá phổ khổng lồ để thanh lọc bầu không khí của con người. Nhịp thở đều đặn, kiên nhẫn của rừng cũng chính là nhịp thở khỏe mạnh của mỗi thân thể cường tráng của chúng ta. Rừng còn là một bức bình phong vĩ đại, một vành đai vững chắc để tránh gió bão từ biển khơi cuồng nộ cuốn vào hòng phá tan cuộc sống của chúng ta. Cũng nhờ vành đai ấy mà đất đai không bị sạt lở, cuốn trôi ra biển. Cuộc sống con người chỉ thực sự yên bình khi ngoài kia, những cánh rừng được phủ xanh bát ngát, vẫn rì rào cùng gió ngàn muôn thuở. Chưa hết, rừng còn chứa đựng trong lòng nó biết bao tài nguyên quý giá. Bên cạnh nguồn cung cấp gỗ quý phục vụ xuất khẩu, sinh hoạt của con người. Rừng còn là nguồn dược liệu vô cùng quan trọng. Biết bào loài thực vật đã trở thành những bài thuốc có giá trị chữa bệnh cho con người. Rừng còn là xứ sở của những loài động vật phong phú, đa dạng, đóng góp biết bao lợi ích cho cuộc sống của chúng ta. Những mỏ khoáng sản mà con người tìm thấy từ sâu thẳm trong lòng đất cũng đã nói với chúng ta rằng: sự có mặt của rừng là một phần không thể thiếu trong sự sống và phát triển nhiều mặt của con người.

Còn nhớ, trong những năm chiến tranh ác liệt, rừng cũng đã không ngại dâng hiến sức vóc của mình để che chở cho con người và góp phần lập chiến công. “Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù”. Rừng cũng đã phải gánh chịu những mất mát, hi sinh, những tổn thất nặng nề như dân tộc chúng ta: những trận bom rung trời chuyển đất, những đợt đại bác liên hồi và tàn bạo, nhất là chất độc màu da cam … đã làm bao cánh rừng cụt ngọn, cháy két, nham nhở vết thương. Nhưng, kì diệu thay, cũng như con người Việt Nam, rừng vẫn không chịu đầu hàng, kiêu hãnh vươn lên trong tư thế kiên cường, bất khuất. Những cánh rừng đi ra từ chiến tranh dần hồi sinh, mạnh mẽ, giàu sức sống hơn xưa. Rừng đã cùng chúng ta đánh giặc. Rừng lại tiếp tục cùng ta dựng xây một Việt Nam ngày càng lớn mạnh không ngừng.

Nhưng, tại sao vẫn nghe thấy tiếng kêu cứu khẩn thiết từ đại ngàn vọng lại ? Vâng, lại bắt đầu từ chính tham vọng của con người. Tất nhiên, không phải là tất cả nhưng dù chỉ một bộ phận nhỏ thôi cũng gây lên bao đau đớn cho người bạn của chúng ta. Chỉ vì lợi nhuận, một số kẻ không chiến thắng nổi lòng tham đã tàn phá sức vóc cường tráng của rừng. Nạn đốt rừng làm nương rẫy vẫn còn rất bừa bãi. Những loại thú quý hiếm ngày một khan hiếm dần. Và hậu quả thế nào, hẳn chúng ta đã thấm. Thiên tai xảy ra liên miên. Con người chứ không ai khác lại là nạn nhân của cơn cuồng nộ dữ dội từ thiên nhiên. Thiên nhiên nổi dậy, giận dữ, điên cuồng chính là sự trừng phạt cho hành động phản bội, thiếu ý thức dựng xây của chính con người ấy thôi… Không biết, những kẻ thiếu lương tri và trách nhiệm có một phút nào tự vấn lương tâm khi chứng kiến những trận cuồng phong của thiên nhiên ?

 
Rừng đang kêu cứu, những con người có lương tâm cũng đang kêu cứu. Cứu lấy rừng và cũng chính là cứu lấy cuộc sống của con người. Lời kêu cứu đang rất dòng dã, thúc giục. Mỗi người chúng ta hãy cùng nhau góp sức bởi: bảo vệ rừng cũng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

Bình luận (0)
HH
21 tháng 4 2021 lúc 7:23

Câu 1 (0,5 điểm)

Đoạn văn trên trích trong văn bản "Sống chết mặc bay". Tác giả là Phạm Duy Tốn.

Câu 2 (0,5 điểm)

Thể loại của văn bản chứa đoạn trích trên là :  truyện ngắn.

Câu 3 (1 điểm)

Nội dung của đoạn trích trên là :Thảm cảnh người dân chống cơn nước lũ buồn thảm, khổ cực, sự vất vả, khốn khổ của người lao động .Dân chúng vật lộn với bão lũ, chống chọi với mưa lũ.

 

Câu 4 (1 điểm)

 Câu đặc biệt có trong đoạn trích trên: "Gần một giờ đêm".

Tác dụng của câu đặc biệt đó là : Xác định thời gian.

 

Bình luận (0)
HT
22 tháng 4 2021 lúc 20:10

Câu 1 (0,5 điểm)

Đoạn văn trên trích trong văn bản "Sống chết mặc bay". Tác giả là Phạm Duy Tốn.

Câu 2 (0,5 điểm)

Thể loại của văn bản chứa đoạn trích trên là :  truyện ngắn.

Câu 3 (1 điểm)

Nội dung của đoạn trích trên là :Thảm cảnh người dân chống cơn nước lũ buồn thảm, khổ cực, sự vất vả, khốn khổ của người lao động .Dân chúng vật lộn với bão lũ, chống chọi với mưa lũ.

 

Câu 4 (1 điểm)

 Câu đặc biệt có trong đoạn trích trên: "Gần một giờ đêm".

Tác dụng của câu đặc biệt đó là : Xác định thời gian.Câu 1 (0,5 điểm)

Đoạn văn trên trích trong văn bản "Sống chết mặc bay". Tác giả là Phạm Duy Tốn.

Câu 2 (0,5 điểm)

Thể loại của văn bản chứa đoạn trích trên là :  truyện ngắn.

Câu 3 (1 điểm)

Nội dung của đoạn trích trên là :Thảm cảnh người dân chống cơn nước lũ buồn thảm, khổ cực, sự vất vả, khốn khổ của người lao động .Dân chúng vật lộn với bão lũ, chống chọi với mưa lũ.

 

Câu 4 (1 điểm)

 Câu đặc biệt có trong đoạn trích trên: "Gần một giờ đêm".

Tác dụng của câu đặc biệt đó là : Xác định thời gian.

Bình luận (0)
H24

Câu 4:

Câu đặc biệt là: Gần một giờ đêm

Tác dụng: Xác định thời gian, nơi chốn

 

Bình luận (0)
H24

 Câu 1: ( phần II)

      Trong đêm mưa gió tầm tã, nước sông dâng lên dữ tợn như cuốn trôi tất cả, những người nông dân vẫn phải dầm mưa, khẩn trương làm các công việc hộ đê. Họ dường như đã mệt, sức người chẳng thể địch lại sức trời, tình cảnh ngày càng trở nên nguy cấp.  Tính mạng "con dân" cả vùng đang bị đe dọa nghiêm trọng. Quang cảnh hàng trăm ngàn con người đang ra sức chống chọi lại với cơn lũ thật khẩn trương, vất vả. "Kẻ thì thuổng, người thì cuốc, người đội đất, kẻ vác tre", "người nào người nấy lướt thướt như chuột lột".Biết sức mình không địch lại được sức trời nhưng vẫn cố gắng cầm cự vì cuộc sống mưu sinh chỉ trông chờ vào mảnh ruộng bé tí tẹo, mùa gặt không đủ lo cho gia đình . tác giả nói lên sự khốn đốn của người nông dân xưa.

Bình luận (0)
H24

Câu 2:(phần II)

Rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá và mang lại rất nhiều lợi ích mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người. Chính vì vậy, chúng ta cần phải bảo vệ rừng vì “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”.

Điều đầu tiên, chúng ta cần hiểu “rừng” là khoảng đất rộng lớn thường ở cao hơn so với đồng bằng, là nơi sinh sống, tập trung của rất nhiều loại động, thực vật quý hiếm. Nói đến rừng, ta nghĩ ngay đến các loại cây cối được trồng dày đặc, mọc um tùm và xanh tươi tốt với đủ loại muông thú khác nhau tạo nên một quần thể đa dạng, mang nhiều lợi ích. Bảo vệ rừng chính là giữ gìn, ngăn chặn bằng mọi cách để rừng phát triển tự nhiên.

Tại sao chúng ta phải bảo vệ rừng? Trước hết, rừng cung cấp cho chúng ta một số lượng gỗ lớn với nhiều loại gỗ có giá trị kinh tế cao như lim, táu, mun, trắc...). Đây chính là những nguyên vật liệu được con người sử dụng rộng rãi trong đời sống và vô cùng quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. Cụ thể, gỗ quý được dùng để xây những ngôi chùa với những thiết kế kiểu dáng bắt mắt, xây lăng tẩm, xây nhà. Ngoài ra, nó còn được sử dụng rất nhiều trong các đồ dùng gia đình (giường, tủ, bàn, ghế...), trong giao thông (cầu, cống, phà, thuyền, bè...), trong nhạc cụ (đàn, sáo, nhị)... Nhìn chung, gỗ mang lại nhiều giá trị lớn cho con người, không chỉ phục vụ trong nước mà còn xuất khẩu ra toàn thế giới. Bên cạnh việc cung cấp gỗ, rừng còn là nơi tập trung của rất nhiều cây thuốc quý (thuốc nam, thuốc bắc,...), là nguồn dược liệu dồi dào phục vụ việc chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe của con người.

Ngoài ra, rừng còn là nơi sinh sống của rất nhiều loại động vật hoang dã quý hiếm, mang lại sự đa dạng sinh học. Nhưng đứng trước thực trạng cuộc sống hiện đại như hiện nay, ô nhiễm môi trường luôn là vấn đề cấp bách của toàn xã hội và rừng xanh được xem như "lá phổi xanh" của Trái Đất cung cấp oxi, điều hòa khí hậu và làm cho môi trường xung quanh chúng ta trong lành, mát mẻ hơn. Nó còn là thành trì khá vững chắc ngăn chặn lũ lụt, chống xói mòn đất, hạn chế lũ quét và những tổn thất, mất mát to lớn do thiên tai mang lại. Không những vậy, rừng còn là địa điểm thu hút khách du lịch ở khắp mọi miền đất nước, là nơi nghỉ dưỡng trong lành, thoáng đãng, yên tĩnh, là địa điểm tham quan, nghiên cứu... như rừng Cúc Phương (Ninh Bình), Nam Cát Tiên (Lâm Đồng), U Minh (Kiên Giang),... Và về mặt tinh thần, rừng cũng là nguồn cảm hứng dồi dào cho các họa sĩ, nhà văn, nhà thơ... như Nhớ rừng (Thế Lữ), Việt Bắc (Tố Hữu), Rừng xanh yêu thương (Huy Cường)...

Có thể thấy, rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng, nó mang lại nhiều lợi ích cho cuộc sống của chúng ta. Chính vì vậy, chúng ta cần ra sức chung tay bảo vệ rừng, duy trì và bảo vệ nguồn tài nguyên sẵn có bằng cách tích cực tham gia vận động mọi người trồng cây gây rừng, có những biện pháp phòng chống cháy rừng, ngăn chặn triệt để nạn lâm tặc, nạn phá rừng bừa bãi để duy trì nguồn tài nguyên vô giá của nước ta vì bảo vệ rừng chính là chúng ta đang bảo vệ cuộc sống của chính mình.

Như vậy, thật đúng đắn khi nói rằng “Bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”. Bạn và tôi, chúng ta hãy cùng nhau bảo vệ môi trường.

Bình luận (0)
KA
27 tháng 4 2021 lúc 20:09

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản "Sống chết mặc bay của tác giả Phạm Duy Tốn

2. Thể loại văn bản: Truyện ngắn

3. Nội dung: Tình cảnh khốn đốn, vất vả của dân phu làng X đang cố gắng, khổ cực giữ gìn, bảo vệ khúc đê sông Nhị Hà sắp vỡ  

4. Câu đặc biệt là: Gần một giờ đêm

Tác dụng: Xác định thời gian, nơi chốn

 

Bình luận (0)
ND
4 tháng 5 2021 lúc 17:39

C1 Trích trong vb Sống chết mặc bay của tg PDT

C2 nghị luận

C3 Người dân ra sức giữ lấy con đê từ sáng , vùi mình trong nước .

Bình luận (0)
DS
4 tháng 5 2021 lúc 20:53

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản "Sống chết mặc bay 

2. Thể loại văn bản: Truyện ngắn

3. Nội dung: Tình cảnh khốn đốn, vất vả của dân phu làng X đang cố gắng, khổ cực giữ gìn, bảo vệ khúc đê sông Nhị Hà sắp vỡ  

4. Câu đặc biệt là: Gần một giờ đêm

Tác dụng: Xác định thời gian, nơi chốn

Bình luận (0)
H24
5 tháng 5 2021 lúc 22:04

1. Đoạn trích trên nằm trong văn bản "Sống chết mặc bay" của tác giả Phạm Duy Tốn

2. Thể loại của văn bản : Truyện ngắn hiện đại

3. Nội dung : lên án gay gắt tên quan phủ "lòng lang dạ thú" và  bày tỏ niềm cảm thương trước cảnh "nghìn sầu muôn thảm" của nhân dân do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.

4.Câu đặc biệt: Gần một giờ đêm 

Xác định thời gian,nơi chốn

Bình luận (0)
TR
6 tháng 5 2021 lúc 17:07

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản "Sống chết mặc bay của tác giả Phạm Duy Tốn

2. Thể loại văn bản: Truyện ngắn

3. Nội dung: Tình cảnh khốn đốn, vất vả của dân phu làng X đang cố gắng, khổ cực giữ gìn, bảo vệ khúc đê sông Nhị Hà sắp vỡ  

4. Câu đặc biệt là: Gần một giờ đêm

Tác dụng: Xác định thời gian, nơi chốn

Bình luận (0)
H24
9 tháng 5 2021 lúc 10:59

Câu 1:

 Đoạn văn trên trích trong văn bản "Sống chết mặc bay của tác giả Phạm Duy Tốn

Câu 2:

 

Thể loại văn bản: Truyện ngắn

Câu 3:

 

Nội dung: Tình cảnh khốn đốn, vất vả của dân phu làng X đang cố gắng, khổ cực giữ gìn, bảo vệ khúc đê sông Nhị Hà sắp vỡ. 

Câu 4:

Câu đặc biệt là: Gần một giờ đêm

Tác dụng: Xác định thời gian, nơi chốn

 

Bình luận (0)
H24
9 tháng 5 2021 lúc 10:59

 

Câu 1: ( phần II)

 

      Trong đêm mưa gió tầm tã, nước sông dâng lên dữ tợn như cuốn trôi tất cả, những người nông dân vẫn phải dầm mưa, khẩn trương làm các công việc hộ đê. Họ dường như đã mệt, sức người chẳng thể địch lại sức trời, tình cảnh ngày càng trở nên nguy cấp.  Tính mạng "con dân" cả vùng đang bị đe dọa nghiêm trọng. Quang cảnh hàng trăm ngàn con người đang ra sức chống chọi lại với cơn lũ thật khẩn trương, vất vả. "Kẻ thì thuổng, người thì cuốc, người đội đất, kẻ vác tre", "người nào người nấy lướt thướt như chuột lột".Biết sức mình không địch lại được sức trời nhưng vẫn cố gắng cầm cự vì cuộc sống mưu sinh chỉ trông chờ vào mảnh ruộng bé tí tẹo, mùa gặt không đủ lo cho gia đình . tác giả nói lên sự khốn đốn của người nông dân xưa.

Bình luận (0)
H24
9 tháng 5 2021 lúc 10:59

Câu 2:(phần II)

Rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá và mang lại rất nhiều lợi ích mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người. Chính vì vậy, chúng ta cần phải bảo vệ rừng vì “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”.

Điều đầu tiên, chúng ta cần hiểu “rừng” là khoảng đất rộng lớn thường ở cao hơn so với đồng bằng, là nơi sinh sống, tập trung của rất nhiều loại động, thực vật quý hiếm. Nói đến rừng, ta nghĩ ngay đến các loại cây cối được trồng dày đặc, mọc um tùm và xanh tươi tốt với đủ loại muông thú khác nhau tạo nên một quần thể đa dạng, mang nhiều lợi ích. Bảo vệ rừng chính là giữ gìn, ngăn chặn bằng mọi cách để rừng phát triển tự nhiên.

Tại sao chúng ta phải bảo vệ rừng? Trước hết, rừng cung cấp cho chúng ta một số lượng gỗ lớn với nhiều loại gỗ có giá trị kinh tế cao như lim, táu, mun, trắc...). Đây chính là những nguyên vật liệu được con người sử dụng rộng rãi trong đời sống và vô cùng quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. Cụ thể, gỗ quý được dùng để xây những ngôi chùa với những thiết kế kiểu dáng bắt mắt, xây lăng tẩm, xây nhà. Ngoài ra, nó còn được sử dụng rất nhiều trong các đồ dùng gia đình (giường, tủ, bàn, ghế...), trong giao thông (cầu, cống, phà, thuyền, bè...), trong nhạc cụ (đàn, sáo, nhị)... Nhìn chung, gỗ mang lại nhiều giá trị lớn cho con người, không chỉ phục vụ trong nước mà còn xuất khẩu ra toàn thế giới. Bên cạnh việc cung cấp gỗ, rừng còn là nơi tập trung của rất nhiều cây thuốc quý (thuốc nam, thuốc bắc,...), là nguồn dược liệu dồi dào phục vụ việc chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe của con người.

Ngoài ra, rừng còn là nơi sinh sống của rất nhiều loại động vật hoang dã quý hiếm, mang lại sự đa dạng sinh học. Nhưng đứng trước thực trạng cuộc sống hiện đại như hiện nay, ô nhiễm môi trường luôn là vấn đề cấp bách của toàn xã hội và rừng xanh được xem như "lá phổi xanh" của Trái Đất cung cấp oxi, điều hòa khí hậu và làm cho môi trường xung quanh chúng ta trong lành, mát mẻ hơn. Nó còn là thành trì khá vững chắc ngăn chặn lũ lụt, chống xói mòn đất, hạn chế lũ quét và những tổn thất, mất mát to lớn do thiên tai mang lại. Không những vậy, rừng còn là địa điểm thu hút khách du lịch ở khắp mọi miền đất nước, là nơi nghỉ dưỡng trong lành, thoáng đãng, yên tĩnh, là địa điểm tham quan, nghiên cứu... như rừng Cúc Phương (Ninh Bình), Nam Cát Tiên (Lâm Đồng), U Minh (Kiên Giang),... Và về mặt tinh thần, rừng cũng là nguồn cảm hứng dồi dào cho các họa sĩ, nhà văn, nhà thơ... như Nhớ rừng (Thế Lữ), Việt Bắc (Tố Hữu), Rừng xanh yêu thương (Huy Cường)...

Có thể thấy, rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng, nó mang lại nhiều lợi ích cho cuộc sống của chúng ta. Chính vì vậy, chúng ta cần ra sức chung tay bảo vệ rừng, duy trì và bảo vệ nguồn tài nguyên sẵn có bằng cách tích cực tham gia vận động mọi người trồng cây gây rừng, có những biện pháp phòng chống cháy rừng, ngăn chặn triệt để nạn lâm tặc, nạn phá rừng bừa bãi để duy trì nguồn tài nguyên vô giá của nước ta vì bảo vệ rừng chính là chúng ta đang bảo vệ cuộc sống của chính mình.

Như vậy, thật đúng đắn khi nói rằng “Bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”. Bạn và tôi, chúng ta hãy cùng nhau bảo vệ môi trường.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
VL
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
CH
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết