H24

Nghĩ về dòng sông chảy ra biển, trong bài “Cửa Sông” nhà thơ Quang Huy viết:

“Dù giáp mặt cùng biển rộng

Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

Lá xanh mỗi lần trôi xuống

Bỗng… nhớ một vùng núi non”

Em hãy chỉ rõ những hình ảnh nhân hóa được tác giả sử dụng trong khổ thơ trên và nêu ý nghĩa của những hình ảnh đó.

Help me nha !yeu

LM
21 tháng 2 2022 lúc 21:06

 Hình ảnh nhân hóa : Bỗng… nhớ một vùng núi non, Dù giáp mặt cùng biển rộng

 Ý nghĩa : làm cho câu thơ trở nên hay hơn, sinh động. 

 

 

Bình luận (1)
TA
21 tháng 2 2022 lúc 21:16

Các hình ảnh nhân hóa được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên: "chẳng dứt cội nguồn", "nhớ một vùng núi non".

- Tác dụng:  + Làm cho cửa sông trở nên sinh động, chân thực như một sinh thể sống.

+ Gửi gắm thông điệp: Mỗi công dân cần phải yêu đất nước, quê hương giống như cửa sông luôn hướng về cội nguồn của mình.

Bình luận (1)