Tháng 7-1933, Hít-le thành lập Tổng hội đồng kinh tế để điều hành các ngành kinh tế. Các ngành công nghiệp dần dần được phục hồi và hoạt động hết sức khẩn trương, đặc biệt là công nghiệp quân sự.
Đáp án cần chọn là: B
Tháng 7-1933, Hít-le thành lập Tổng hội đồng kinh tế để điều hành các ngành kinh tế. Các ngành công nghiệp dần dần được phục hồi và hoạt động hết sức khẩn trương, đặc biệt là công nghiệp quân sự.
Đáp án cần chọn là: B
Nguyên nhân chủ yếu nào khiến công nghiệp quân sự là ngành kinh tế được phục hồi và phát triển nhanh nhất ở Đức những năm 30 của thế kỉ XX?
A. Do Đức đã có nền tảng công nghiệp quốc phòng từ trước
B. Do nhu cầu chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh đế quốc
C. Do sự hỗ trợ đầu tư của Mĩ cho công nghiệp quân sự Đức
D. Do nguồn lợi nhuận khổng lồ thu được từ công nghiệp quân sự
Ngành kinh tế được phục hồi và phát triển nhanh nhất ở Đức những năm 30 của thế kỉ XX là
A. Công nghiệp dệt
B. Công nghiệp quân sự
C. Công nghiệp khai khoáng
D. Công nghiệp cơ khí, chế tạo
Ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất ở Đức trong những năm 1933 - 1939 là
A. công nghiệp quân sự.
B. công nghiệp chế tạo máy móc và nông cụ.
C. công nghiệp nhẹ.
D. công nghiệp khai khoáng và luyện kim.
Ở Đức, trong những năm 1933 - 1939, ngành kinh tế nào được tăng cường đầu tư để giải quyết nạn thất nghiệp và phục vụ nhu cầu quân sự?
A. Công nghiệp quốc phòng.
B. Công nghiệp khai khoáng và luyện kim.
C. Giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng.
D. Công nghiệp chế tạo máy móc và nông cụ.
Trong những năm 1933 - 1939, các ngành công nghiệp dần dần được phục hồi và hoạt động hết sức khẩn trương, đặc biệt là:
A. công nghiệp dệt, hóa dầu
B. công nghiệp quân sự
C. công nghiệp điện tử - viễn thông
D. công nghiệp cơ khí chính xác, tự động hóa
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914), thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam chủ yếu là do
A. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.
B. muốn cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.
C. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng yêu cầu.
D. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.
Giai cấp nào ở Đông Nam Á lớn mạnh cùng với sự phát triển của kinh tế công thương nghiệp?
A. Giai cấp công nhân.
B. Giai cấp nông dân.
C. Giai cấp tư sản dân tộc.
D. Giai cấp tư sản mại bản.
Yếu tố nào đã đưa đến sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng ở Nhật Bản trong khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX?
A. Quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy
B. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa
C. Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài
D. Sự cạnh tranh gay gắt của các công ti tư bản độc quyền
Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, công thương nghiệp và giao thông vận tái ở Việt Nam có điều kiện phát triển vì:
A. việc khai thác tài nguyên thiên nhiên không đem lại lợi nhuận
B. sự đấu tranh đòi tự kinh doanh của giới tư sản Việt Nam
C. Pháp tập trung vào việc xâm chiếm và khai thác các thuộc địa mới ở Bắc Phi
D. tư bản Pháp nới lỏng độc quyền, cho tư bản người Việt được kinh doanh tương đối tự do