Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO4 , sau một thời gian lấy lá sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng lá sắt tăng thêm 2g. Tính khối lượng Fe bị hòa tan và khối lượng Cu bám trên lá sắt.
Cho một lá sắt vào 160 gam dung dịch CuSO 4 10%. Sau khi Cu bị đẩy hết ra khỏi dung dịch CuSO 4 và bám hết vào lá sắt, thì khối lượng lá sắt tăng lên 4%. Xác định khối lượng lá sắt ban đầu.
Nhúng thanh Fe vào 400g dung dịch CuSO4 10%, sau một thời gian lấy thanh Fe ra rửa sạch thấy khối lượng tăng 1,2g
a. Tính khối lượng Cu bám vào thanh Fe
b. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch thu được
Ngâm một lá đồng vào 340 gam dung dịch AgNO3 10%. Sau khi tất cả bạc bị đẩy ra khỏi dung dịch AgNO3 và bám hết vào lá đồng, thì khối lượng lá đồng tăng lên 38%. Xác định khối lượng lá đồng ban đầu.
Ngâm một lá sắt trong dung dịch C u S O 4 . Nếu biết khối lượng đồng bám trên lá sắt là 9,6 gam thì khối lượng lá sắt sau ngâm tăng thêm bao nhiêu gam so với ban đầu?
A. 5,6 gam
B. 2,8 gam
C. 2,4 gam
D. 1,2 gam
Bài 4: Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO4. Nếu biết khối lượng đồng bám trên lá sắt là 9,6 gam thì khối lượng lá sắt sau ngâm tăng thêm bao nhiêu gam so với ban đầu?
Nhúng 1 lá nhôm vào dd 200ml CuSO4 . Sau một thời gian lấy lá nhôm ra khỏi dd làm khô rồi cân thì thấy khối lượng lá nhôm tăng 1,38g
a) Tính khối lượng đồng tạo thành
b) Tính nồng độ mol CuSO4 đã phản ứng
Ngâm một lá sắt có khối lượng 10 gam trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng hoàn toàn, người ta lấy thanh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 13,2 gam
a. Viết phương trình hóa học
b. Tính khối lượng sắt tan ra, khối lượng đồng tạo thành
c. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4