Ta có:
Zn + Cu(NO3)2 \(\rightarrow\) Zn(NO3)2 + Cu (1)
0,3 0,3 mol 0,3 mol
Zn + Pb(NO3)2 \(\rightarrow\) Zn(NO3)2 + Pb (2)
0,1 0,1 mol 0,1 mol
Khối lượng lá kẽm sẽ = 100 g - 65.0,4 + 64.0,3 + 207.0,1 = 113,9 gam.
Ta có:
Zn + Cu(NO3)2 \(\rightarrow\) Zn(NO3)2 + Cu (1)
0,3 0,3 mol 0,3 mol
Zn + Pb(NO3)2 \(\rightarrow\) Zn(NO3)2 + Pb (2)
0,1 0,1 mol 0,1 mol
Khối lượng lá kẽm sẽ = 100 g - 65.0,4 + 64.0,3 + 207.0,1 = 113,9 gam.
Ngâm 1 lá niken trong các dung dịch loãng chứa các muối sau: MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Niken sẽ khử được các muối
A. AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2
B. AlCl3, MgCl2, Pb(NO3)2
C. MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2.
D. Cu(NO3)2, Pb(NO3)2.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Ngâm lá Cu trong dung dịch AgNO3.
(b) Ngâm lá Zn trong dung dịch HCl loãng.
(c) Ngâm lá Al trong dung dịch HCl.
(d) Ngâm hợp kim Fe-Cu trong dung dịch HCl.
(e) Để một vật bằng gang (hợp kim Fe-C) ngoài không khí ẩm.
(g) Ngâm lá Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4
B. 3.
C. 2
D. 1.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Ngâm lá Cu trong dung dịch AgNO3.
(b) Ngâm lá Zn trong dung dịch HCl loãng.
(c) Ngâm lá Al trong dung dịch HCl.
(d) Ngâm hợp kim Fe-Cu trong dung dịch HCl.
(e) Để một vật bằng gang (hợp kim Fe-C) ngoài không khí ẩm.
(g) Ngâm lá Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
ngâm 1 lá kẽm trong dd AgNO3 0.1M sau đó lấy thanh kẽm ra .cho tiếp dd HCl vào dd vừa đủ thu được thấy hiện tượng gì . khối lượng lá kẽm so với ban đầu tăng hay giảm bao nhiêu
Tiến hành các thí nghiệm sau:
1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng
2) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
3) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
4) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(2) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
(3) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(4) Cho lá Zn vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(2) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2; (3) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(4) Cho lá Zn vào dung dịch HCl. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3.
(2) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.
(3) Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH.
(4) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dd HCl.
(5) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.
(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Ngâm lá Cu trong dung dịch AgNO3.
(2) Ngâm lá Zn trong dung dịch HCl loãng.
(3) Ngâm lá Al trong dung dịch NaOH.
(4) Ngâm lá sắt được cuốn bởi dây đồng trong dung dịch HCl.
(5) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.
(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3