Nếu xem Hỏa tinh trong chuyển động xung quanh Mặt Trời là chuyển động tròn đều với chu kì 686,971 ngày thì tốc độ góc của chuyển động này gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,2.10-7 rad/s.
B. 1,5.10-7 rad/s.
C. 2.10-7 rad/s.
D. 3.10-7 rad.
Một chất điểm chuyển động tròn đều thực hiện một vòng mất 4s . vận tốc góc của chất điểm là?
A. ω = π/2 (rad/s)
B. ω = 2/π (rad/s)
C. ω = π/8 (rad/s)
D. ω = 8π (rad/s)
Một vật m = 200 g chuyển động tròn đều tâm O trong mặt phẳng Oxy với tốc độ góc ω = π rad / s ω = π(rad/s) như hình vẽ, thời điểm t 0 = 0 vật có tọa độ (-5; 0). Động lượng của vật tại thời điểm t = 0 , 5 s có
A. độ lớn 0,0314kg.m/s; chiều là chiều âm của Ox.
B. độ lớn 0,314kg.m/s; chiều là chiều âm của Oy.
C. độ lớn 0,314kg.m/s; chiều là chiều dương của Oy.
D. độ lớn 0,0314kg.m/s; chiều là chiều dương của Ox.
Vật chuyển động tròn đều với vận tốc góc ω = 0 , 1 π rad/s thì có chu kỳ quay là:
A. 30 s.
B. 5 s.
C. 10 s.
D. 20 s.
Biết khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 150 triệu km và một năm có 365,25 ngày. Nếu xem Trái Đất trong chuyển động xung quanh Mặt Trời là chuyển động tròn đều thì tốc độ tâm của Trái Đất gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 35m/s.
B. 70 km/s.
C. 89 km/s.
D. 29 km/s.
Biết khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 150 triệu km và một năm có 365,25 ngày. Nếu xem Trái Đất trong chuyển động xung quanh Mặt Trời là chuyển động tròn đều thì tốc độ tâm của Trái Đất gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 35m/s.
B. 70 km/s.
C. 89 km/s.
D. 29 km/s.
Tốc độ góc ω của một điểm trên Trái Đất đối với trục Trái Đất là bao nhiêu ?
A. ω ≈ 7,27. 10 - 4 rad/s B. ω ≈ 7,27. 10 - 5 rad/s
C. ω ≈ 6,20. 10 - 6 rad/s D. ω ≈ 5,42. 10 - 5 rad/s
Câu 37: Một chất điểm chuyển động tròn đều với bán kính quĩ đạo R = 0,5 m. Biết tốc độ góc của chất điểm là 3π rad/s. Lấy pi^2 = 10 . Gia tốc hướng tâm của chất điểm là : A. 45m/s2 B. 46m/s2 C. 34m/s2 D. 36m/s2
Câu 52: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 18N và 24N. Biết góc tạo bởi hai véctơ lực là 90 độ . Hợp lực có độ lớn là A. 20N. B. 25N. C. 30N. D. 42N.
Hai chất điểm M và N chuyển động cùng chiều trên đường tròn tâm O, bán kính 0,4 m. Tại thời điểm t = 0, hai chất đểm cùng xuất phát từ gốc A trên đường tròn với tốc độ góc lần lượt là 10 π (rad/s) và 5 π (rad/s). Hai chất điểm gặp nhau lần 3 (không tính lần xuất phát) ở thời điểm
A. 1,2 s.
B. 0,8 s.
C. 1,6 s.
D. 0,4 s.