MÔN KHTN 6 – PHÂN MÔN HÓA HỌC
I. LÝ THUYẾT
Bài 9: Sự đa dạng của chất
- Phân biệt chất, vật thể.
- Phân loại: vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo; vật sông, vật không sống.
- Nắm được một số tính chất của chất.
Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể
- Nắm được các thể của chất: thể rắn, thể lỏng, thể khí.
- So sánh được tính chất của chất ở thể rắn, lỏng, khí.
- Vận dụng để trả lời một số tình huống trong thực tế.
- Nắm được các quá trình chuyển thể của chất: sự nóng cháy, sự đông đặc, sự hóa hơi, sự ngưng tụ.
Bài 11: Oxygen. Không khí
- Biết được tính chất vật lí và tầm quan trọng của oxygen.
- Biết được thành phần không khí.
- Vai trò của không khí.
- Nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí.
- Biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
II. CÂU HỎI THAM KHẢO
Câu 1: Hãy kể tên hai vật thể được làm bằng:
a. Sắt. b. Nhôm. c. Gỗ.
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây là sự chuyển thể của chất, hiện tượng nào không phải là sự chuyển thể của chất? Vì sao?
a. Phơi nắng nước biển ta thu được muối ăn.
b. Đúc đồ đồng (nấu chảy đồng, đổ vào khuôn rồi để nguội).
Câu 3: Hãy liệt kê một số hiện tượng diễn ra thường ngày để thể hiện tính chất vật lí của chất?
Câu 4: Hiện tượng mưa đá liên quan đến sự chuyển thể nào của nước?
Câu 5: Khi thảo luận về tính chất của sự sôi bạn Nam đã đưa ra lập luận sau: “Sự sôi xảy ra ở cùng một nhiệt độ đối với mọi chất lỏng”. Lập luận của bạn Nam có chính xác không? Em hãy nêu ý kiến của mình.
Câu 6: Giấm ăn (chứa acetic acid) có những tính chất sau: là chất lỏng, không màu, vị chua, hoa tan được một số chất khác, làm giấy quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ; khi cho giấm vào bột vỏ trứng thì có hiện tượng sủi bọt khi. Theo em, trong các tính chất trên, đâu là tính chất vật lí, đâu là tính chất hoá học của giấm ăn.
Câu 7: Một lần, bạn An vào viện thăm ông ngoại đang phải cấp cứu. Khi vào viện, An thấy trên mũi ông đang phải đeo chiếc mặt nạ dưỡng khí. Mặt nạ đó được kết nối với một bình được làm bằng thép rất chắc chân. Bạn An thắc mắc rằng:
a) Bình bằng thép kia có phải chứa khí oxygen không?
bị Nếu là oxygen thì tại sao trong không khí đã có oxygen rồi tại sao phải dùng thêm bình khí oxygen? Em hãy giải đáp thắc mắc giúp bạn An.
Câu 8: Hãy liệt kê các hoạt động thường ngày của bản thân có thể gây ð nhiễm môi trường không khí
Câu 9: Hãy nêu các biện pháp em đã làm hoặc đang làm hoặc sẽ làm để bảo vệ môi trường không khí.
Bài 8: Sự đa dạng và các chất cơ bản của chất. Tính chất của chất
Câu 13: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là
A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.
B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.
C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.
D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.
Câu 14: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:
A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.
B. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm nghĩ, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.
C. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.
D. Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.
Câu 15: (Tự luận)Bạn An lấy một viên đá lạnh nhỏ ở trong tủ lạnh rồi bỏ lên chiếc đĩa. Khoảng một giờ sau, bạn An không thấy viên đá lạnh đâu nữa mà thấy nước trải đều trên mặt đĩa. Bạn An để luôn vậy và ra làm rau cùng mẹ. Đến trưa, bạn đến lấy chiếc đĩa ra để rửa thì không còn thấy nước.
a) Theo em, nước đã biến đâu mất?
b) Nước có thể tồn tại ở những thể nào?
c) Tại sao lại có hiện tượng nước trải đều trên mặt đĩa?
d) Nếu để một cốc có chứa đá lạnh bên trong, sau một thời gian thấy có nước ở bên ngoài cốc. Giải thích tại sao có hiện tượng đó.
Tính chất nào dưới đây là tính chất hóa học? A. Tính tan. B. Màu sắc. C. Khối lượng. D. Khả năng biến đổi tạo ra chất mới. Câu 2. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là A. vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên. B. vật thể nhân tạo do con người tạo ra. C. vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu. D. vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo. Câu 3. Quá trình nào sau đây không có sự biến đổi chất? A. Nướng bột làm bánh mì. B. Đốt que diêm. C. Rán (chiên) trứng. D. Làm nước đá. Câu 4. Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất? A. Đường mía, muối ăn, con dao. B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm. C. Nhôm, muối ăn, đường mía. D. Con dao, đôi đũa, muối ăn. Câu 5. Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide? A. Chất khí, không màu B. Không mùi, không vị. C. Tan rất ít trong nước. D. Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide). Câu 6. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học? A. Hoà tan đường vào nước. B. Cô cạn nước đường thành đường. C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng Câu 10. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây do hơi nước trong không khí ngưng tụ? A. Gió thổi. B. Mưa rơi C. Tạo thành mây D. Lốc xoáy
1. Phân biệt vật thể, chất.
2. Tính chất vật lí, tính chất hóa học của chất,sự chuyển thể của chất.
3. Tính chất của oxygen.
4. Thành phần của không khí.
5. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí .
6. Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài. Nêu các bước cần thực hiện khi đo chiều dài của một vật.
7. Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của một dụng cụ đo gì?
8. Đơn vị và dụng cụ đo khối lượng. Nêu các bước cần thực hiện khi đo khối lượng của một vật.
9. Đơn vị và dụng cụ đo thời gian . Nêu các bước cần thực hiện khi đo thời gian của một hoạt động.
10. Nhiệt độ là gì? Nêu đơn vị và dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.
Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là
A. vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.
B. vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.
C. vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.
D. vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản
Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là
A. vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.
B. vật thể nhân tạo do con người tạo ra.
C. vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.
D. vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.
Câu 8. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:
A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên;
B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra;
C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu;
D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.
Điền vào bảng các cụm từ nào trong các cụm từ chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh, chất.
a. Bút chì có vỏ làm bằng gỗ, ruột làm bằng chất liệu than chì.
b. 70% cơ thể người là nước.
c. Phần lớn xoong, nồi, ấm đun làm bằng nhôm.
d. Trong quả chanh có nước, citric acid và một số chất khác.
e. Con trâu là một loài động vật thuộc phân bộ nhai lại.
f. Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi.
Điền vào bảng các cụm từ nào trong các cụm từ chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh, chất.
a. Bút chì có vỏ làm bằng gỗ, ruột làm bằng chất liệu than chì.
b. 70% cơ thể người là nước.
c. Phần lớn xoong, nồi, ấm đun làm bằng nhôm.
d. Trong quả chanh có nước, citric acid và một số chất khác.
e. Con trâu là một loài động vật thuộc phân bộ nhai lại.
f. Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi.
Câu 01:
Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:
A.
vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.
B.
vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.
C.
vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản .
D.
vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 02:
Cho các câu sau:
(a) Oxygen cung cấp cho sự hô hấp của con người;
(b) Một vật có thể cháy ngay cả khi không có oxygen;
(c) Oxygen nặng hơn không khí;
(d) Các nhiên liệu cháy trong oxygen tạo ra nhiệt độ thấp hơn trong không khí.
Câu đúng là:
A.
(a), (d).
B.
(b), (d).
C.
(a), (c).
D.
(a), (d).
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 03:
Để đạt được chiều cao tối ưu theo em cần:
A.
Ngồi học đúng tư thế.
B.
Có chế độ dinh dưỡng hợp lí.
C.
Các ý trên đều đúng.
D.
Tập thể dục thể thao thường xuyên.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 04:
Một số cơ quan ở cơ thể người là:
A.
Phổi, Tim, Thận, Dạ dày.
B.
Tim, Phổi, Ruột, Cành.
C.
Phổi, Ruột, Thân cây.
D.
Tim, Thận, Dạ dày, Lá.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 05:
Trong thang nhiệt độ Xen-xi-ớt, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là:
A.
100 0
B.
C. 500 0 C.
C.
1000 0 C.
D.
780 0 C.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 06:
Cách làm tiêu bản và quan sát tế bào biểu bì hành tây gồm mấy bước?
A.
1.
B.
3.
C.
2.
D.
4.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 07:
Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là:
A.
kilôgam.
B.
tạ.
C.
tấn.
D.
gam.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 08:
Cơ thể đa bào là:
A.
Các ý đều sai.
B.
Được cấu tạo từ 1 tế bào.
C.
Được cấu tạo từ nhiều tế bào.
D.
Các ý đều đúng.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 09:
Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:
A.
Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.
B.
Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo .
C.
Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.
D.
Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 10:
Hiện tượng vật lý là:
A.
Cửa sắt bị gỉ
B.
Đốt que diêm
C.
Thức ăn bị ôi thiu
D.
Nước sôi
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 11:
Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn vật không sống?
A.
Cái bảng, cây bút, hòn đá.
B.
Con gà, con chó, cây nhãn.
C.
Con gà, cây nhãn, miếng thịt.
D.
Chiếc bút, con vịt, con chó.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 12:
Cây lớn lên được là nhờ:
A.
Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu.
B.
Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu.
C.
Sự tăng kích thước của nhân tế bào.
D.
Sự lớn lên và phân chia của tế bào.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 13:
Đơn vị đô độ dài hợp pháp ở nước ta là :
A.
cm.
B.
mm.
C.
m.
D.
km.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 14:
Vật thể tự nhiên là:
A.
Ao, hồ, sông, suối.
B.
Biển, mương, kênh, bể nước.
C.
Đập nước, máng, đại dương, rạch.
D.
Hồ, thác, giếng, bể bơi.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 15:
Một bình tràn chứa được nhiều nhất là 100cm 3 nước. Bình đang đựng 60cm 3 nước. Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra khỏi bình là 30cm 3 . Thể tích của vật rắn là:
A.
V= 60cm 3 .
B.
V= 90cm 3 .
C.
V= 50cm 3 .
D.
V= 70cm 3 .
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 16:
Từ hình vẽ, hãy xác định chiều dài của khối hộp?
A.
5cm.
B.
6cm.
C.
3cm.
D.
4cm.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 17:
Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide?
A.
Không mùi, không vị.
B.
Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide) .
C.
Chất khí, không màu.
D.
Tan rất ít trong nước.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 18:
Tế bào thực vật khác với tế bào động vật ở thành phần nào?
A.
Thành phần tế tế bào.
B.
Lục lạp.
C.
Không bào.
D.
Tất cả các ý đều đúng.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 19:
Mọi cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ:
A.
Tế bào.
B.
Thực vật.
C.
Tế bào thực vật.
D.
Động vật.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D