Chọn A.
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì vật đó sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
Chọn A.
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì vật đó sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
Khi điện tích q > 0 , chuyển động trong điện trường có véc tơ cường độ điện trường E → thì nó chịu tác dụng của lực điện F → , còn khi chuyển động trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B → thì nó chịu tác dụng của lực Lorenxo F 1 → . Chọn kết luận đúng?
A. F → song song ngược chiều với E →
B. F L → song song cùng chiều với B →
C. F L → vuông góc với B →
D. F → vuông góc với E →
Câu nào dưới đây nói về lực Lo-ren-xơ là đúng ?
A. Là lực tác dụng của từ trường lên dòng điện.
B. Là lực tác dụng của từ trường lên hạt điện tích đứng yên.
C. Là lực tác dụng của từ trường lên vòng dây dẫn có dòng điện chạy qua.
D. Là lực tác dụng của từ trường lên hạt điện tích chuyển động.
Một vật nhỏ khối lượng 2 kg, lúc đầu đứng yên. Nó bắt đầu chịu tác dụng đồng thời của hai lực có độ lớn lần lượt F 1 = 4 N và F 2 = 3 N . Góc giữa hai lực là 30 0 . Quãng đường vật đi được sau 1,4s gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 2,25 m.
B. 2,0 m.
C. 1,0 m.
D. 4,0 m.
Một proton chỉ chịu tác dụng của lực điện, chuyển động trong điện trường đều dọc theo một đường sức từ điểm C đến điểm D. Nhận xét nào sau đây sai?
A. Đường sức điện có chiều từ C đến D
B. Điện thế tại điểm C cao hơn điện thế tại điểm D
C. Nếu điện thế tại điểm C bằng 0 thì điện thế tại điểm D có giá trị âm
D. Điện thế tại điểm D cao hơn điện thế tại điểm C.
Một proton chỉ chịu tác dụng của lực điện, chuyển động trong điện trường đều dọc theo một đường sức từ điểm C đén điểm D. Nhận xét nào sau đây sai?
A . Đường sức điện có chiều từ C đến D
B. Điện thế tại điểm C cao hơn điện thế tại điểm D
C. Nếu điện thế tại điểm C bằng 0 thì điện thế tại điểm D có giá trị âm
D. Điện thế tại điểm D cao hơn điện thế tại điểm C.
Một hạt điện tích chuyển động trong từ trường đều quĩ đạo của hạt luôn vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v 1 = 1 , 8.10 6 m / s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là f 1 = 2.10 − 6 N , nếu hạt chuyển động với vận tốc là v 2 = 4 , 5.10 7 m / s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị là
A. 2.10 5 N .
B. 3.10 5 N .
C. 5.10 5 N .
D. 10 5 N .
Một hạt điện tích chuyển động trong từ trường đều quĩ đạo của hạt luôn vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v 1 = 1 , 8 . 10 6 m/sthì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là f 1 = 2 . 10 - 6 N , nếu hạt chuyển động với vận tốc là v 2 = 4 , 5 . 10 7 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị là
A. 2. 10 - 5 N .
B. 3. 10 - 5 N .
C. 5. 10 - 5 N .
D. 10 - 5 N .
Điện tích q > 0 dịch chuyển trong điện trường đều E → sẽ chịu tác dụng của lực điện
A. F = q E 2
B. F = E q
C. F=qE
D. F = q E
Điện tích q > 0 dịch chuyển trong điện trường đều E → sẽ chịu tác dụng của lực điện
A.
B.
C.
D.